Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

3 tháng sau cuộc gặp Trump-Kim và cục diện Thượng đỉnh Mỹ-Triều 2

Đàm phán phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên có thể bị coi là “giậm chân tại chỗ” khiến cục diện thay đổi đáng kể trước Thượng đỉnh Mỹ - Triều 2.

3 thang sau cuoc gap trump kim va cuc dien thuong dinh my trieu 2

Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 1. Ảnh: Reuters.

Đã 3 tháng kể từ cuộc gặp Thượng đỉnh lịch sử giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ở Singapore nhưng kế hoạch phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên không có tiến bộ rõ rệt nào và đàm phán giữa 2 bên lâm vào bế tắc.

Thất vọng nhưng Tổng thống Trump vẫn nỗ lực thu xếp một cuộc gặp Thượng đỉnh nữa với nhà lãnh đạo Kim Jong-un.

Nhà Trắng ngày 10/9 đã nói ông Kim gửi cho ông Trump một lá thư “rất nồng ấm” và đề nghị tổ chức một cuộc gặp như thế. Thư ký báo chí Nhà Trắng Sarah Sanders cho biết, 2 bên đang thu xếp cho cuộc gặp Thượng đỉnh thứ hai nhưng bà không khẳng định cuộc gặp đó sẽ được tổ chức khi nào và ở đâu.

Còn ông Trump thì đã chia sẻ trên Twitter rằng “chẳng điều gì có thể giống như một cuộc đối thoại tốt đẹp từ 2 người quý mến nhau”.

Mối quan hệ giữa ông Trump và ông Kim không phải là điều duy nhất thay đổi sau cuộc gặp Thượng đỉnh lịch sử 3 tháng trước. Cuộc gặp đó đã khiến cục diện “được – mất” và vị thế của các nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên cũng như các nước có liên quan là Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản thay đổi rất lớn, qua đó phần nào định hình cho cuộc Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2.

Donald Trump: Đi đúng hướng nhưng không thể vội vàng

Uy tín của Tổng thống Mỹ dường như đã được tăng lên nhờ việc ông giảm nguy cơ xung đột vũ trang trên Bán đảo Triều Tiên và thuyết phục Triều Tiên trao trả những hài cốt được cho là lính Mỹ tử trận trong Chiến tranh liên Triều (1950 – 1953).

Nhưng thời gian qua ở Washington lại có những nghi ngờ về thiện chí sẵn sàng phi hạt nhân hóa của Triều Tiên và điều đó đã dẫn tới việc ông Trump quyết định hủy chuyến thăm của Ngoại trưởng Mike Pompeo đến Bình Nhưỡng.

Bế tắc hiện nay có thể được tóm tắt như sau: Mỹ muốn Triều Tiên chứng minh rằng nước này từ bỏ vũ khí và các cơ sở hạt nhân trong khi Bình Nhưỡng khăng khăng rằng Washington trước hết cần phải tuyên bố chấm dứt Chiến tranh liên Triều. Về mặt lý thuyết, các bên mới chỉ đình chiến từ năm 1953.

Các nhà phân tích cho rằng ông Trump đã đưa được vấn đề hạt nhân Triều Tiên cực kỳ phức tạp vào đúng lộ trình nhưng phải mất rất nhiều thời gian mới nhận được kết quả rõ rệt.

“Điều xảy ra từ khi ông Trump nhúng tay vào vấn đề này là nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã đẩy các vụ thử hạt nhân và tên lửa lên đến đỉnh điểm, sau đó lại đảo chiều theo cả nghĩa dừng và cấm các vụ thử như thế” – Giáo sư trường đại học Yonsei ở Seoul, Hàn Quốc, ông John Delury nêu rõ.

“Thiết lập một mối quan hệ kiểu mới giữa Mỹ và Triều Tiên không phải là một điều có thể xảy ra chi trong một đêm” – ông Delury nói. “Điều này cũng đúng với việc phi hạt nhân hóa. Nó là một tiến trình, không phải một sự kiện”.

Kim Jong-un: Chuyện cũ lặp lại

Nhà lãnh đạo Triều Tiên còn đạt được nhiều điều hơn ông Trump. Bằng cái bắt tay với Tổng thống Mỹ, ông đã cho cả thế giới thấy rằng ông và đất nước Triều Tiên đóng một vai trò trong cộng đồng toàn cầu.

Nhà lãnh đạo trẻ cũng đã khiến Mỹ và Hàn Quốc ngừng các cuộc tập trận vốn để chuẩn bị cho khả năng xảy ra giao tranh trên Bán đảo Triều Tiên.

Tuy nhiên, Triều Tiên vẫn bị bủa vây bởi các lệnh trừng phạt kinh tế khắt khe mà Washington tỏ rõ là sẽ không nới lỏng chừng nào Bình Nhưỡng chưa có các bước đi cụ thể hơn để chứng minh ý định phi hạt nhân hóa.

Dù có màn xuất hiện hoàn hảo ngay lần đầu bước ra chính trường thế giới, ông Kim cũng không thể lôi kéo được Trung Quốc giúp Triều Tiên giảm bớt các áp lực trừng phạt đó khi Mỹ vẫn tiếp tục chiến lược cô lập ngoại giao cho tới khi Bình Nhưỡng thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa.

Các nhà phân tích cho rằng việc ông Kim đề nghị tổ chức Thượng đỉnh lần 2 với ông Trump và một cuộc gặp Thượng đỉnh với ông Moon Jae-in ở Bình Nhưỡng tuần tới có lẽ là nỗ lực nhằm dỡ bỏ bớt “gông cùm” cho kinh tế Triều Tiên.

“Đó là một cảm giác quen thuộc như đã xảy ra rồi (deja-vu)” – Giáo sư về quan hệ quốc tế tại trường đại học toàn cầu Handong ở Pohang, Hàn Quốc, ông Park Won-gon nhận định.

Theo ông Park Won-gon, nhà lãnh đạo Kim Jong-un giờ đây ở vị trí giống như khi ông có bài phát biểu Năm mới 2018, trong đó ông bày tỏ ước vọng Hàn Quốc sẽ tổ chức Thế vận hội mùa đông đầu tiên thành công giữa lúc căng thẳng quân sự giữa Triều Tiên và Mỹ leo thang.

Bài phát biểu đó đã mở đường cho Triều Tiên cử phái đoàn vận động viên tham dự Thế vận hội mùa đông ở Hàn Quốc và khơi dậy tâm trạng phấn chấn giữa 2 miền Triều Tiên để rồi những điểm sáng đó cuối cùng cũng dẫn tới Thượng đỉnh Mỹ - Triều tháng 6/2018.

Moon Jae-in: Đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác

Tổng thống Hàn Quốc đáng được dư luận quốc tế ca ngợi vì đã thể hiện sự cương – nhu đúng lúc để xoa dịu quan hệ nhiều lúc căng như dây đàn giữa Mỹ và Triều Tiên. Xuất thân từ một gia đình gốc Triều Tiên, ông Moon Jae-in sẵn sàng giúp 2 nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên đạt được những bước tiến thực chất bởi tin rằng sứ mệnh của ông là trung gian hòa giải giữa Washington và Bình Nhưỡng.

“Giờ đây chúng ta cần những kế hoạch lớn và quyết định táo bạo từ nhà lãnh đạo Triều Tiên và Mỹ nếu chúng ta muốn tiến tới” – ông Moon nói trong cuộc họp Nội các ngày 11/9. Theo ông, bước tiếp theo là phải “dỡ bỏ vũ khí hạt nhân của Triều Tiên”.

Thế nhưng ông lại phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác, đó là sự mất tín nhiệm không phanh ở quê nhà vì chuyện tăng lương tối thiểu khá nhiều trong vòng 2 năm liên tiếp. Điều đó làm giới chủ doanh nghiệp không hài lòng còn người lao động bán thời gian thì thiệt thòi vì các doanh nghiệp nhỏ eo hẹp sẽ chọn cách sa thải họ để thuê người thân quen vào làm. Tỷ lệ ủng hộ ông Moon vì thế mà giảm xuống còn 49% trong tuần trước so với mức 83% hồi tháng 5 (theo Gallup Korea).

Ông Moon muốn tiếp tục đóng vai trò trung gian giữa Mỹ và Triều Tiên thì phải giữ được chiếc ghế Tổng thống của mình, mà rõ ràng cử tri Hàn Quốc quan tâm đến vấn đề kinh tế hơn là quan hệ liên Triều.

Tập Cận Bình: Lựa chọn khó khăn

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình biến hóa tầm ảnh hưởng của ông bằng 2 cuộc gặp với nhà lãnh đạo Kim Jong-un trước và sau Thượng đỉnh Mỹ - Triều.

Sau Thượng đỉnh Mỹ - Triều, ông Trump đã cáo buộc ông Tập Cận Bình can thiệp vào đàm phán phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và “pha trộn” vấn đề Triều Tiên với cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung như một cách để khiến ông Tập Cận Bình phải lựa chọn.

“Quyết định của ông Tập Cận Bình về việc không dự lễ kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Triều Tiên rõ ràng là có cân nhắc đến Mỹ” – ông Lee Geun, giáo sư quan hệ quốc tế trường đại học quốc gia Seoul, Hàn Quốc, nhận định.

Shinzo Abe: Bị gạt sang bên lề

Kể từ Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 1, Thủ tướng Nhật Bản cũng đã tìm cách đối thoại trực tiếp với nhà lãnh đạo Kim Jong-un để thảo luận về vấn đề công dân Nhật Bản bị bắt giữ ở Triều Tiên cũng như để giải quyết các vấn đề giữa 2 nước kéo dài nhiều thập kỷ qua.

Nhưng ông Abe không đạt được bất cứ tiến bộ nào.

Các chuyên gia cho rằng Nhật Bản và vấn đề của nước này với Triều Tiên đã bị gạt sang bên lề.

Theo giáo sư Delury, Mỹ cùng Hàn Quốc và Triều Tiên giờ đang chiếm sân khấu chính. Ở sau 3 nhà lãnh đạo Mỹ - Hàn – Triều nửa bước là Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, người vẫn đang nỗ lực đeo bám vấn đề gai góc này. Còn Nhật Bản và Nga, dù có nhiều lợi ích và mối quan tâm đối với Triều Tiên, dường như lại bị "gạt ra rìa" trên khía cạnh ngoại giao.

(Vov.vn)

Tin liên quan

Hơn 2 tấn ma túy đá cất giấu trong lô hàng dưa hấu

Hơn 2 tấn ma túy đá cất giấu trong lô hàng dưa hấu

(HQ Online) - Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ (CBP) tại Nam California vừa phát hiện và thu giữ 2.090 kg methamphetamine được cất giấu trong lô hàng dưa hấu, trị giá hơn 5 triệu đô la Mỹ.
UAE tìm kiếm hiệp định thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới

UAE tìm kiếm hiệp định thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới

UAE đang tiếp tục các cuộc đàm phán về hiệp định kinh tế, thương mại với Serbia, New Zealand và Ecuador cũng như các thành viên trong ASEAN bao gồm Philippines, Việt Nam và Malaysia.
Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của chính phủ

Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của chính phủ

Trong bài phát biểu kéo dài 60 phút, Thủ tướng Paetongtarn xác định 9 thách thức mà Thái Lan phải đối mặt, đồng thời phác thảo hàng loạt chính sách cần thực hiện ngay lập tức.
Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Sau nhiều tháng giữ nguyên, OPEC đã điều chỉnh dự báo lần thứ hai liên tiếp, phản ánh sự bất ổn xung quanh các tác nhân kinh tế chủ chốt trên thị trường năng lượng.
Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

Lạm phát ở Mỹ và các nước Eurozone gần đây đã giảm xuống dưới 3%, chỉ cao hơn một chút so với mục tiêu lạm phát đề ra là 2%; trong khi các nước đang phát triển cũng ghi nhận lạm phát giảm mạnh.
EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ

EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ

Cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhấn mạnh EU cần phải thực hiện các bước mạnh mẽ để cải thiện năng suất và tăng trưởng kinh tế, điều đang khiến EU tụt hậu so với Mỹ và Trung Quốc.
Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga

Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga

Các công ty Trung Quốc đang đầu tư vào ngành sản xuất của Nga như ôtô, điện thoại thông minh, máy móc xây dựng; một số nhà sản xuất ôtô Bắc Kinh hiện đang lắp ráp ôtô ở Nga để thúc đẩy nội địa hóa.
Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài

Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài

Theo danh sách hạn chế cập nhật mới được công bố ngày 8/9, Trung Quốc sẽ giảm các lĩnh vực hạn chế đầu tư nước ngoài từ 31 xuống còn 29 lĩnh vực, riêng ngành sản xuất không còn hạn chế nào.
Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã lên tiếng phản hồi về cáo buộc gần đây của Mỹ rằng Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống của nước này.
Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt

Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt

Bộ Tài chính Hàn Quốc công bố báo cáo cho thấy tỷ lệ nợ thâm hụt trong tổng nợ quốc gia sẽ tăng lên 69,2% vào năm 2025 từ mức 67,1% của năm 2024.
Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025

Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025

Dự luật ngân sách đề xuất tăng 4,2% chi tiêu chính phủ so với năm tài khóa hiện tại, con số này cho phép tân Thủ tướng Paetongtarn tăng chi tiêu nhà nước để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế mới bắt đầu.
Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới

Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới

Người phát ngôn của Tổng thống Nga nhấn mạnh việc cập nhật học thuyết hạt nhân là cần thiết đối với tình hình hiện nay, sau những động thái làm gia tăng căng thẳng của các nước phương Tây.
Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có thư gửi ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng năm học mới 2024-2025, khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

bawns cas h5

Tin mới

Hơn 2 tấn ma túy đá cất giấu trong lô hàng dưa hấu

Hơn 2 tấn ma túy đá cất giấu trong lô hàng dưa hấu

(HQ Online) - Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ (CBP) tại Nam California vừa phát hiện và thu giữ 2.090 kg methamphetamine được cất giấu trong lô hàng dưa hấu, trị giá hơn 5 triệu đô la Mỹ.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024) có các tin chính sau:
Cơ hội có một không hai của DN ngành công nghiệp hỗ trợ

Cơ hội có một không hai của DN ngành công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đứng cơ hội có một không hai để tham gia vào trong chuỗi cung ứng các ngành công nghiệp mới nổi có giá trị cao như công nghiệp vi mạch bán dẫn, hàng không vũ trụ…
UAE tìm kiếm hiệp định thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới

UAE tìm kiếm hiệp định thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới

UAE đang tiếp tục các cuộc đàm phán về hiệp định kinh tế, thương mại với Serbia, New Zealand và Ecuador cũng như các thành viên trong ASEAN bao gồm Philippines, Việt Nam và Malaysia.
EU "chia rẽ" về việc áp thuế xe điện Trung Quốc

EU "chia rẽ" về việc áp thuế xe điện Trung Quốc

Các nhà sản xuất ôtô và quốc gia Liên minh châu Âu vẫn chưa thống nhất về việc có nên áp mức thuế lên đến 36,3% đối với xe điện Trung Quốc hay không.
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
TP Hồ Chí Minh: Đặt chỉ tiêu 99,5% hồ sơ giải quyết đúng hạn

TP Hồ Chí Minh: Đặt chỉ tiêu 99,5% hồ sơ giải quyết đúng hạn

Kiểm soát việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chế “Một cửa ...
Thủ tướng: Khắc phục hậu quả bão lũ, giữ mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7%

Thủ tướng: Khắc phục hậu quả bão lũ, giữ mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7%

Thủ tướng quán triệt mục tiêu khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 có hiệu quả; khẩn trương ...
Vượt khó, đồng hành qua bão lũ

Vượt khó, đồng hành qua bão lũ

Cơn bão số 3 (bão Yagi) với cường độ mạnh và hoàn lưu sau bão đã gây nhiều thiệt hại ...
Việt Nam-Indonesia hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 18 tỷ USD

Việt Nam-Indonesia hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 18 tỷ USD

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto nhất trí phối hợp tháo gỡ khó ...
Xây dựng pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển

Xây dựng pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển

Thủ tướng chỉ đạo quá trình xây dựng, hoàn thiện các dự án luật phải đảm bảo thể chế hóa, ...
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 13/9/2024 về tăng cường công tác ...
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024) có các tin chính sau:
Tổng cục Hải quan phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tổng cục Hải quan phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tổng số tiền được quyên góp trực tiếp và 1 ngày lương của cán bộ, công chức, viên chức và ...
Hải quan Cao Bằng hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại do bão lũ

Hải quan Cao Bằng hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại do bão lũ

Cục Hải quan Cao Bằng đã đến động viên, chia sẻ với những mất mát về người và tài sản ...
Hải quan Lào Cai ủng hộ đồng bào vùng lũ

Hải quan Lào Cai ủng hộ đồng bào vùng lũ

Lào Cai là một trong những địa phương vùng Trung du và miền núi phía Bắc chịu thiệt hại nặng ...
Hải quan Quảng Trị quyên góp, ủng hộ đồng bào thiệt hại do bão số 3

Hải quan Quảng Trị quyên góp, ủng hộ đồng bào thiệt hại do bão số 3

100% cán bộ, công chức, người lao động Cục Hải quan Quảng Trị đã tham gia quyên góp, ủng hộ ...
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 9/2024

Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 9/2024

(HQ Online) - Diễn đàn Hải quan-Doanh nghiệp với chủ đề: 10 năm phát triển quan hệ đối tác ...
Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh: Ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển ma túy tinh vi

Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh: Ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển ma túy tinh vi

Thông quan mỗi ngày hơn 5.000 tờ khai hàng hóa XNK, Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh- Cục Hải ...
Bắt đối tượng vận chuyển 25,5 kg pháo nổ qua cửa khẩu Cha Lo

Bắt đối tượng vận chuyển 25,5 kg pháo nổ qua cửa khẩu Cha Lo

Số pháo trên do Phạm Trường Thọ mua từ Lào vận chuyển về Việt Nam để sử dụng.
5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Công tác kiểm soát chống buôn lậu hàng giả, hàng xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ từ đầu năm ...
Vận chuyển ma túy qua cửa khẩu ngày càng tinh vi, khó lường

Vận chuyển ma túy qua cửa khẩu ngày càng tinh vi, khó lường

Phó Đội trưởng Đội Kiểm soát phòng, chống ma túy Cục Hải quan TPHCM Võ Thanh Hùng trả lời phỏng ...
Hải quan TP Hồ Chí Minh:  Chặn đứng nhiều đường dây vận chuyển ma túy qua đường hàng không

Hải quan TP Hồ Chí Minh: Chặn đứng nhiều đường dây vận chuyển ma túy qua đường hàng không

Không chỉ ngăn chặn kịp thời các vụ vận chuyển trái phép chất ma túy qua cửa khẩu, Cục Hải ...
Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh: Phối hợp phát huy thế mạnh trong kiểm soát biên giới

Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh: Phối hợp phát huy thế mạnh trong kiểm soát biên giới

Những năm qua, Cục Hải quan Hà Tĩnh và BĐBP Hà Tĩnh đã tổ chức triển khai nghiêm túc, xây ...
Cơ hội có một không hai của DN ngành công nghiệp hỗ trợ

Cơ hội có một không hai của DN ngành công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đứng cơ hội có một không hai để tham gia vào trong ...
Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ

Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ

Trong những ngày qua, nhiều doanh nghiệp khu vực phía Nam đã tăng cường sản xuất, đảm bảo nguồn cung ...
Quản trị doanh nghiệp theo ESG như thế nào để thành công?

Quản trị doanh nghiệp theo ESG như thế nào để thành công?

Xu hướng xanh hóa đanh diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu...
Mô hình nhượng quyền mới, Trung Nguyên E-Coffee ký kết hàng trăm hợp đồng

Mô hình nhượng quyền mới, Trung Nguyên E-Coffee ký kết hàng trăm hợp đồng

Với mô hình nhượng quyền mới, trong ngày ra mắt, Trung Nguyên E-Coffee đã ký kết thành công hơn 200 ...
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh từ thang máy kết nối kỹ thuật số

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh từ thang máy kết nối kỹ thuật số

Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh ngày càng trở nên quan trọng, nên nền tảng thang ...
Đáp ứng tiêu chuẩn, xuất khẩu thành công vào thị trường Hoa Kỳ

Đáp ứng tiêu chuẩn, xuất khẩu thành công vào thị trường Hoa Kỳ

Đáp ứng các yêu cầu của FSVP và FSMA không chỉ giúp các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thành ...
Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Theo đánh giá, việc tăng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ngoài việc điều tiết tiêu dùng các sản phẩm ...
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp - nông dân - nhà nước

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp - nông dân - nhà nước

Trong giai đoạn 2019 - 2023, các hội viên VTA đã nộp ngân sách nhà nước với tổng số tiền ...
Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Theo Tổng cục Hải quan, nội dung dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị ...
Bổ sung điều kiện được miễn thuế trong dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Bổ sung điều kiện được miễn thuế trong dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ...
Sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào?

Sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào?

Tiền ký quỹ và tiền lãi phát sinh từ ký quỹ bảo vệ môi trường được bên nhận ký quỹ ...
Tăng chế tài xử phạt để hạn chế vi phạm trong kiểm toán độc lập

Tăng chế tài xử phạt để hạn chế vi phạm trong kiểm toán độc lập

Qua 12 năm thi hành, Luật Kiểm toán độc lập (KTĐL) đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để ...
EU "chia rẽ" về việc áp thuế xe điện Trung Quốc

EU "chia rẽ" về việc áp thuế xe điện Trung Quốc

Các nhà sản xuất ôtô và quốc gia Liên minh châu Âu vẫn chưa thống nhất về việc có nên ...
Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Hết tháng 8 cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch đạt gần 2,2 tỷ USD, ...
Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Hãng xe Nhật Bản Mitsubishi ra mắt Triton thế hệ thứ 6 tại thị trường Việt Nam. Xe nhập khẩu ...
Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này sẽ hỗ trợ 12 ...
Trung Quốc đề xuất đàm phán với EU để giải quyết vấn đề thuế xe điện

Trung Quốc đề xuất đàm phán với EU để giải quyết vấn đề thuế xe điện

Tuần trước, Trung Quốc đã đánh đi tín hiệu sẵn sàng giảm căng thẳng bằng cách không áp dụng các ...
THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ

THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ

Tại cảng Chu Lai (Quảng Nam), THACO AUTO vừa xuất khẩu lô body sơn màu và linh kiện xe Kia ...
Phiên bản di động