Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Băn khoăn về quy định cấm quảng cáo rượu, bia trong dự thảo luật

(HQ Online) - Mặc dù đã được dự thảo tới lần thứ 5 nhưng khi đưa ra lấy ý kiến tại buổi tọa đàm về một số nội dung của Dự thảo Luật Phòng chống tác hại  của rượu, bia do Hiệp hội Bia - Rượu-Nước giải khát vừa mới tổ chức tại Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng Dự thảo vẫn còn nhiều quy định bất cập với quy định hiện hành và cần thay đổi cách tiếp cận.
phong chong tac hai cua ruou bia can thay doi cach tiep can
Các đại biểu cho rằng Dự thảo Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia cần xem xét lại các quy định cấm, hạn chế quảng cáo, khuyến mại, tài trợ đối với rượu bia. Ảnh: M.Dung

Chưa đưa rượu, bia lậu vào vòng kiểm soát

Ông Nguyễn Anh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương cho biết, tại Việt Nam, rượu, bia là hai sản phẩm đồ uống có chứa cồn phổ biến, chiếm khoảng 99,7% thị phần, 0,3% còn lại là đồ uống có cồn khác được sản xuất, nhập khẩu hoặc nước giải khát pha chế thêm rượu, bia. Đối với bia, cả nước hiện có khoảng 100 cơ sở sản xuất bia quy mô công nghiệp, sản lượng năm 2018 là hơn 4 tỷ lít.

Đối với rượu, đến nay các cơ quan có thẩm quyền đã cấp được khoảng 167 giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, 599 giấy phép sản xuất rượu thủ công, 251 giấy phép phân phối, hơn 1.000 giấy phép bán buôn và hơn 13.000 giấy phép kinh doanh bán lẻ rượu với tổng sản lượng sản xuất rượu năm 2018 đạt khoảng hơn 300 triệu lít. Bên cạnh đó, vẫn còn lượng rượu sản xuất thủ công chưa đăng ký cấp phép, việc kiểm soát hàm lượng methanol, aldehyt còn khó khăn.

Tuy nhiên, hiện mới chỉ quản lý được hoạt động bán buôn, phân phối, đại lý bán lẻ có giấy phép kinh doanh rượu, bia còn việc quản lý bán lẻ rượu trực tiếp đến người tiêu dùng tại chỗ theo quy định của Nghị định số 105/2017/NĐ-CP gặp rất nhiều khó khăn. Bất cứ địa điểm, cơ sở nào cũng sẵn có rượu, bia để bán cho người dân như: các quán rượu, siêu thị, cửa hàng tạp hoá, khách sạn, nhà hàng ăn uống, quán nước vỉa hè, căng tin của cơ quan, doanh nghiệp… Thời gian bán, số lượng rượu, bia bán để uống tại chỗ không bị hạn chế. Điều này làm cho rượu, bia ở Việt Nam sẵn có và rất dễ tiếp cận.

Theo thống kê của cơ quan quản lý nhà nước, hiện nay trên thị trường có khoảng trên 70% là rượu tự nấu, rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và đặc biệt là gây thất thu ngân sách. Ước tính, Nhà nước thất thu ngân sách khoảng 2.000 tỷ đồng mỗi năm từ rượu không nhãn mác.

Bên cạnh đó, rượu lậu, rượu giả, rượu kém chất lượng… xâm nhập vào thị trường trong nước ngày càng gia tăng. Chỉ tính riêng năm 2017, Quản lý thị trường đã thu giữ hơn 30.000 chai rượu các loại; 6 tháng đầu năm 2018 đã xử lý được 165 vụ, thu giữ 16.200 chai rượu các loại. Ngoài các sản phẩm rượu, bia không có nguồn gốc xuất xứ nêu trên, hiện nay ở thị trường Việt Nam còn tồn tại sản xuất, buôn bán rượu thủ công, rượu tự nấu không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác, không bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn thực phẩm là một trong nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc.

Do vậy, để hạn chế tác hại của rượu bia theo tinh thần của dự thảo, thì các loại bia, rượu lậu, không rõ nguồn gốc cần phải là đối tượng nghiên cứu của Dự thảo. Tuy nhiên, đối tượng này lại chưa được đề cập đến.

Dễ gây phản ứng ngược

Theo PGS.TS Ngô Trí Long, dự thảo cần xem xét lại các quy định về kiểm soát quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu, bia tại Điều 5; 10; 11; 12 và 13.

Ông Long cho rằng, trên thực tế, các quy định cấm, hạn chế quảng cáo và khuyến mại, tài trợ đối với rượu, bia, sẽ không có tác dụng làm giảm thiểu hành vi lạm dụng đồ uống có cồn. Thường mọi người hay nghĩ rằng nếu bỏ quảng cáo đi thì người uống rượu, bia sẽ giảm song việc uống rượu, bia với quảng cáo đôi khi không liên quan nhau bởi doanh nghiệp có quảng cáo hay không thì người tiêu dùng nếu đã uống sẽ vẫn uống.

Ông Long lấy ví dụ, tại Ai Cập hay Đan Mạch, lượng tiêu thụ đồ uống có cồn tăng sau khi có quy định cấm quảng cáo. Trong khi đó, tại một số nước khác như Hà Lan, Thuỵ Điển, Anh, Đức, Mỹ và Canada, đầu tư vào quảng cáo bia, rượu tăng lên nhưng lượng tiêu thụ lại không tăng tương ứng.

Mặt khác, với sự phát triển như vũ bão của CNTT với sự góp mặt của các phương tiện và kênh truyền thông kỹ thuật số trên mạng xã hội (đặc biệt là đối với chi tiêu cho quảng cáo), việc cấm hoặc hạn chế quảng cáo đồ uống có cồn/bia trên các kênh truyền thông truyền thống tại Việt Nam sẽ chỉ làm gia tăng tác động kinh tế và thúc đẩy việc chuyển dịch sang phương tiện truyền thông kỹ thuật số trên mạng xã hội với phần lớn doanh thu được chuyển ra nước ngoài thay vì doanh thu này được phát sinh và ghi nhận tại Việt Nam.

Đồng quan điểm với ông Long, đại diện của Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken Việt Nam cho rằng, cần xem lại các quy định về cấm, hạn chế, quảng cáo, khuyến mại, tài trợ đối với rượu bia trong dự thảo bởi nó đang đi ngược lại quy định của Luật Bảo vệ người tiêu dùng tại Khoản 2 Điều 8 “Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng”. Theo vị đại diện này, quảng cáo không phải là để tăng mức tiêu thụ mà là thông qua quảng cáo người tiêu dùng sẽ tiếp cận được tất cả thông tin về doanh nghiệp hoặc sản phẩm.

Vị đại diện này cũng cho rằng không nên hạn chế nhu cầu sử dụng đồ uống có cồn. Nếu xã hội có nhu cầu mà cấm thì sẽ có tác dụng ngược lại, không những không cấm được mà còn đẩy người tiêu dùng có trách nhiệm đang sử dụng đồ uống an toàn sang uống đồ uống không an toàn (rượu lậu, rượu giả), gây tác hại cho sản xuất và nền kinh tế (ngành rượu, bia nộp cho ngân sách khoảng 50.000 tỷ đồng mỗi năm bao gồm cả nước giải khát thông thường và tạo việc làm cho khoảng 220.000 lao động trực tiếp và gián tiếp, có sự kết nối với các ngành công nghiệp, dịch vụ phụ trợ khác), phản tác dụng trong bảo vệ sức khỏe người dân.

M.Dung

Tin liên quan

Tăng thuế rượu bia, thuốc lá cần đi đôi với phòng, chống buôn lậu, trốn thuế

Tăng thuế rượu bia, thuốc lá cần đi đôi với phòng, chống buôn lậu, trốn thuế

(HQ Online) - Chính phủ đề nghị cần xây dựng quy định về thuế tiêu thụ đặc biệt bám sát nguyên tắc vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế vừa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân.
Mặt hàng rượu, bia phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Mặt hàng rượu, bia phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

(HQ Online) - Theo quy định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, các mặt hàng rượu, bia thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Chặn bắt xe khách vận chuyển trái phép gần 700 chai rượu ngoại

Chặn bắt xe khách vận chuyển trái phép gần 700 chai rượu ngoại

(HQ Online) - Gần 700 chai rượu ngoại được vận chuyển trái phép trên xe khách chạy từ khu vực thị trấn Lao Bảo về nội địa vừa bị Đội Kiểm soát phòng, chống ma túy, Cục Hải quan Quảng Trị chặn bắt.
Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

(HQ Online) - Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện nghiêm các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

(HQ Online) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Hà Nội tháng 12 giảm 0,02% so tháng trước và giảm 0,31% so cùng kỳ năm trước.
EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

(HQ Online) - Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) tiếp tục tác động tốt tới xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU.
Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

(HQ Online) - Năm 2020, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản "cán đích" 41,25 tỷ USD. Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 50-51 tỷ USD.
Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

(HQ Online) - Từ 1/1/2021, các cơ quan, tổ chức cấp được Bộ Công Thương ủy quyền sẽ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi cho hàng hóa xuất khẩu sang EU, thay vì C/O mẫu EUR.1 seri AA.
Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

(HQ Online) - Xác định rõ các thách thức của năm 2021, ngành dệt may đặt mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu tổng giá trị 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD.
Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

(HQ Online) - Ngày 29/12, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (VIIE 2021) và khởi công xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ diễn ra ngày 9 và 10/1/2021.
Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

(HQ Online) - Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, năm 2021, ngành Ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vào các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch, thiên tai.
Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

(HQ Online) - Tháng 11/2020, giá trị xuất khẩu (XK) cá tra sang thị trường Trung Quốc – Hồng Kông đã giảm 29,3% so với tháng 10/2020.
Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

(HQ Online) - Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nhấn mạnh: "Năng lực sản xuất toàn ngành nông nghiệp không ngại mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2021. Với quyết tâm cao và không vướng mắc về thị trường quốc tế thì con số 44 tỷ USD là khả thi".
Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

(HQ Online) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì với mức tăng GDP năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước là thành công lớn của Việt Nam. Việt Nam cũng là nước có mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

(HQ Online) - Ngày 26/12, tại TPHCM, Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020 đã chính thức khai mạc với gần 1.200 gian hàng giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp.
Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

(HQ Online) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo góp ý báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo và đề xuất các kiến nghị, bổ sung, chỉnh sửa đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 25/12.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

Tin mới

Hải quan và VASEP: Cốt lõi niềm tin trong thỏa thuận hợp tác

Hải quan và VASEP: Cốt lõi niềm tin trong thỏa thuận hợp tác

Qua hơn 20 năm triển khai thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục Hải quan và VASEP mà cốt lõi là niềm tin đã làm cầu nối lan tỏa đến cộng đồng DN.
Viettel khắc phục gián đoạn thông tin tại các tỉnh miền núi phía Bắc chịu ảnh hưởng lũ lụt

Viettel khắc phục gián đoạn thông tin tại các tỉnh miền núi phía Bắc chịu ảnh hưởng lũ lụt

Đến ngày 12/9, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) về cơ bản khôi phục mạng lưới tại các tỉnh miền núi phía Bắc, đảm bảo liên lạc cho người dân và công tác cứu hộ, ứng phó thiên tai.
Phòng, chống tham nhũng trong ngành Tài chính: Kiên quyết loại bỏ TTHC rườm rà, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Phòng, chống tham nhũng trong ngành Tài chính: Kiên quyết loại bỏ TTHC rườm rà, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Bộ Tài chính xác định công tác cải cách hành chính, đơn giản hoá quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh là giải pháp trọng tâm cho công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Theo Tổng cục Hải quan, nội dung dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 08/2015/NĐ-CP đã có một số thay đổi so với dự thảo đã lấy ý kiến trước đây.
8 tháng chi gần 100 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc

8 tháng chi gần 100 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc

8 tháng qua, thâm hụt thương mại của nước ta với Trung Quốc lên đến 54,22 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm có thời hạn Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
Phiên bản di động