Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Đại dịch Covid-19 đang thay đổi châu Âu theo cách nguy hiểm

Những xu hướng thay đổi này đều nổi lên từ trước khi Covid-19 bùng phát, nhưng giờ là lúc chúng gia tăng mạnh mẽ và thúc đẩy chủ nghĩa dân túy bài EU.

Dịch Covid-19 vẫn đang ở những chương đầu của một câu chuyện dài và vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động tổng thể của đại dịch. Tuy nhiên, ai cũng có thể nhận thấy rõ 6 xu hướng tiêu cực đối với châu Âu. Những xu hướng này đều đã nổi lên từ trước khi dịch Covid-19 bùng phát, nhưng giờ là lúc chúng gia tăng mạnh mẽ và thúc đẩy chủ nghĩa dân túy bài EU.

dai dich covid 19 dang thay doi chau au theo cach nguy hiem

Một cửa hàng ở Rome treo biển đề nghị chính phủ Itaky trợ giúp mở cửa trở lại sau lệnh phong tỏa chống dịch Covid-19. Ảnh: EPA

Toàn cầu hóa đảo ngược

Covid-19 khiến nhiều người có lý do để kêu gọi sự độc lập (về kinh tế) nhiều hơn. Từ rất lâu trước khi dịch bệnh ập đến, đã có nhiều người kêu gọi ủng hộ xu hướng toàn cầu hóa đảo ngược và tái bố trí chuỗi cung cấp (theo hướng chuyển quy trình sản xuất các mặt hàng về nước gốc của công ty). Điều này xuất phát 1 phần từ chính trị: các chính sách bảo hộ của chính quyền Donald Trump đang đe dọa chuỗi cung cấp toàn cầu và việc Anh theo đuổi Brexit “cứng”.

Yếu tố kinh tế cũng quan trọng: sự khác biệt về tiền lương (nhân công) giữa các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc và các nước giàu đang ngày càng thu hẹp, giảm bớt lợi thế của việc sản xuất ở nước khác.

Giờ đây, các lo ngại về an ninh cung cấp thuốc, các thiết bị y tế và thậm chí cả các linh kiện chủ chốt cho ngành công nghiệp ô tô, cùng với sự nghi ngờ ngày càng lớn đối với các công ty Trung Quốc, đã thúc đẩy việc các nước tìm cách đưa chuỗi sản xuất về nội khối châu Âu hoặc nội địa từng nước.

Xu hướng chính trị “quốc gia trước tiên”

Một số nước châu Âu hiện nay có sức ảnh hưởng hơn, quyền lực hơn so với các thể chế EU. Hàng chục năm qua, các thể chế này đã mất dần sự ủng hộ của một số nước thành viên, làm giảm dần quyền lực mà EU từng giành được.

Trong khi đó, các nước thành viên cũng không ngừng củng cố vị thế của mình trong những thời điểm khó khăn. Họ đã làm điều đó 10 năm trước, trong các cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu và khủng hoảng Eurozone, khi đó họ đã phải cung cấp tiền cứu trợ các nước khó khăn.

Giờ đây, họ lại làm điều đó một lần nữa. Ủy ban châu Âu đã phải gặp nhiều khó khăn trong việc đoàn kết 27 thành viên và để phối hợp các giải pháp đối phó với Covid-19, không chỉ vì hầu hết các sức mạnh chính về y tế, chính sách tài khóa và các đường biên giới ở cấp độ quốc gia mà còn vì nhiều người đang chờ đợi vào các nhà lãnh đạo quốc gia đi đầu trong việc giải quyết các khó khăn.

Kiểm soát chặt chẽ hơn các đường biên giới

Liên minh châu Âu đã đẩy mạnh việc kiểm soát các đường biên giới bên ngoài của khu vực đi lại tự do Schengen từ năm 2015, khi làn sóng di cư và tị nạn lần đầu tiên tăng lên mức báo động. Một số nước thậm chí đã dựng các chốt kiểm tra biên giới bên trong khu vực Schengen.

Tình trạng khẩn cấp y tế đã làm gia tăng sự nghi ngờ đối với người nước ngoài hồi tháng 3 vừa qua và các nước khu vực Schengen của EU đã đóng cửa đường biên giới bên ngoài với những người đi lại không vì mục đích quan trọng.

Thêm trở ngại khác đối với việc đi lại trong khu vực Schengen cũng đã nổi lên. Ở một chừng mực nào số điểm các nước sẽ kiểm soát tốt hơn sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, nhưng họ sau đó sẽ càng lo ngại hơn về việc mở cửa đường biên giới Schengen.

Đòn mạnh đối với các chính sách xanh

Đại dịch Covid-19 sẽ làm gia tăng sự phản đối đối với các chính sách vốn được đặt ra nhằm kiềm chế cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Trước khi dịch Covid-19 tới, các đảng theo chủ nghĩa dân túy như Đảng Dân chủ xã hội Thụy Điển, AfD ở Đức, Nigel Farage ở Anh và lực lượng áo vàng ở Pháp đã tận dụng sự phản đối đối với các chính sách xanh như một công cụ để lôi kéo sự ủng hộ.

Nhiều cử tri có tiêu chuẩn sống bị giảm đáng kể cũng sẽ không muốn công việc của mình, thu nhập của mình bị tác động thêm nữa từ các biện pháp được thiết kế nhằm đối phó với tình trạng khẩn cấp khí hậu. Các nhà lãnh đạo EU khẳng định kế hoạch của họ về kiềm chế phát thải carbon là bất khả xâm phạm. Nhưng với một “vết cắn” của suy thoái, áp lực sẽ ngày càng gia tăng, buộc họ phải giảm bớt các chương trình xanh.

Căng thẳng Đông-Tây

Trong vài năm qua, căng thẳng Đông-Tây đã khiến Hungary, Ba Lan và đôi khi một số nước Trung Âu khác bất đồng với phần còn lại của EU.

Họ bất đồng về việc phân bổ hạn ngạch tiếp nhận người di cư và tị nạn, trong đó một số nước Đông Âu từ chối tiếp nhận thêm; bất đồng về các mục tiêu giảm thiểu khí thải carbon, trong đó các nước phía đông có xu hướng phụ thuộc vào than đá; cùng những bất đồng về các quy tắc pháp luật và thể chế khác...

Covid-19 đang khoét sâu thêm những rạn nứt. Trung Âu lo ngại rằng họ sẽ mất tiền từ ngân sách EU cho các nước phía Nam bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi dịch bệnh.

Rạn nứt Bắc-Nam

Dịch Covid-19 cũng khoét sâu thêm những rạn nứt Bắc-Nam – vốn nổi lên trong cuộc khủng hoảng eurozone 10 năm trước. Đức, Hà Lan và các đồng minh phía Bắc khi đó miễn cưỡng trợ giúp các nước phía Nam gặp khó khăn.

Giờ đây, dịch Covid-19 tấn công EU một cách bất đối xứng. Các nước phía Nam, đặc biệt là Italy và Tây Ban Nha, hứng chịu thiệt hại về nhân mạng nặng nề hơn so với các nước khác, bắt đầu cuộc khủng hoảng hiện nay với mức nợ công cao hơn và phụ thuộc vào các ngành công nghiệp như du lịch vốn dĩ bị ảnh hưởng một cách thảm hại.

Họ muốn có sự đoàn kết từ phía Bắc với ý tưởng về “trái phiếu châu Âu” (eurobond): EU với tư cách là một tổng thế sẽ huy động tiền và sau đó chi tiền cho các nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Các nhà lãnh đạo EU đông ý thiết lập một quỹ phục hồi để hỗ trợ khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, nhưng tiền nhiều khả năng sẽ được cung cấp theo hình thức khoản vay hơn là tài trợ, vì các nước phía Bắc vẫn phản đối việc tài trợ tiền quy mô lớn cho các nước phía Nam, dù các nước này đã vượt trần nợ công.

Tính “keo kiệt” này xuất phát từ sự phản đối của các cử tri phía Bắc đối với việc tài trợ. Nhưng nó lại là trở thành cái cớ cho các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân túy như Matteo Salvini, ở Italy. Một cuộc thăm dò dư luận mới đây cho thấy 49% người Italy muốn rời khỏi EU.

Không khu hướng nào trong số 6 xu hướng kể trên được hoan nghênh. Nếu châu Âu thúc đẩy sự độc lập quá xa, nó sẽ làm suy yếu các lợi ích mà thương mại đem lại cho toàn bộ lục địa. Đóng cửa các đường biên giới bên trong khu vực Schengen hay các đường biên giới của mình, một khi Covid-19 đã được kiểm soát, sẽ không đạt được nhiều điều. Và khi EU đang phải đối mặt với các thách thức xuyên quốc gia như sự suy thoái kinh tế, một đại dịch, biến đổi khí hậu, thì lại càng cần các thể chế trung tâm mạnh mẽ.

Các nhà lãnh đạo EU cũng không nên đi chậm lại các nỗ lực đối phó với biến đổi khí hậu. Những bất đồng Đông-Tây đang báo động và không thể được giải quyết bằng cách chịu đựng sự bất tuân các quy tắc pháp luật. Đối với sự chia sẽ Bắc-Nam, ECB có thể đảm bảo Italy và các thành viên phía Nam khác ở trong eurozone. Tuy nhiên, bối cảnh chính trị của một sự chia rẽ không được giải quyết có thể sẽ vô cùng khó chịu, làm gia tăng làn sóng bài EU trên khắp khối và thậm chí có thể khiến một nước nào đó rời EU hay tời eurozone./.

Theo VOV

Tin liên quan

Liên minh châu Âu gia hạn tất cả các biện pháp trừng phạt Nga

Liên minh châu Âu gia hạn tất cả các biện pháp trừng phạt Nga

Đến nay, Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt tổng cộng 14 lệnh trừng phạt Nga trong khi phía Nga coi các biện pháp trừng phạt là bất hợp pháp và thiếu tính xây dựng.
Tính cấp thiết của việc đạt được Hiệp ước toàn cầu về đại dịch

Tính cấp thiết của việc đạt được Hiệp ước toàn cầu về đại dịch

(HQ Online) - Hội đồng Y tế thế giới (WHA) lần thứ 76 đang nhóm họp nhằm tìm ra một thỏa thuận toàn cầu ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Việc đạt được một thỏa thuận mang tính bước ngoặt này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường an ninh y tế toàn cầu và bảo vệ thế giới khỏi các mối đe dọa đại dịch.
Liên minh châu Âu cấm hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức

Liên minh châu Âu cấm hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức

Nếu một sản phẩm bị cho là được sản xuất bằng cách sử dụng lao động cưỡng bức, sản phẩm đó sẽ không thể bán được ở thị trường EU và các lô hàng sẽ bị chặn tại biên giới EU.
Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của chính phủ

Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của chính phủ

Trong bài phát biểu kéo dài 60 phút, Thủ tướng Paetongtarn xác định 9 thách thức mà Thái Lan phải đối mặt, đồng thời phác thảo hàng loạt chính sách cần thực hiện ngay lập tức.
Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Sau nhiều tháng giữ nguyên, OPEC đã điều chỉnh dự báo lần thứ hai liên tiếp, phản ánh sự bất ổn xung quanh các tác nhân kinh tế chủ chốt trên thị trường năng lượng.
Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

Lạm phát ở Mỹ và các nước Eurozone gần đây đã giảm xuống dưới 3%, chỉ cao hơn một chút so với mục tiêu lạm phát đề ra là 2%; trong khi các nước đang phát triển cũng ghi nhận lạm phát giảm mạnh.
EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ

EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ

Cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhấn mạnh EU cần phải thực hiện các bước mạnh mẽ để cải thiện năng suất và tăng trưởng kinh tế, điều đang khiến EU tụt hậu so với Mỹ và Trung Quốc.
Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga

Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga

Các công ty Trung Quốc đang đầu tư vào ngành sản xuất của Nga như ôtô, điện thoại thông minh, máy móc xây dựng; một số nhà sản xuất ôtô Bắc Kinh hiện đang lắp ráp ôtô ở Nga để thúc đẩy nội địa hóa.
Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài

Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài

Theo danh sách hạn chế cập nhật mới được công bố ngày 8/9, Trung Quốc sẽ giảm các lĩnh vực hạn chế đầu tư nước ngoài từ 31 xuống còn 29 lĩnh vực, riêng ngành sản xuất không còn hạn chế nào.
Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã lên tiếng phản hồi về cáo buộc gần đây của Mỹ rằng Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống của nước này.
Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt

Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt

Bộ Tài chính Hàn Quốc công bố báo cáo cho thấy tỷ lệ nợ thâm hụt trong tổng nợ quốc gia sẽ tăng lên 69,2% vào năm 2025 từ mức 67,1% của năm 2024.
Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025

Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025

Dự luật ngân sách đề xuất tăng 4,2% chi tiêu chính phủ so với năm tài khóa hiện tại, con số này cho phép tân Thủ tướng Paetongtarn tăng chi tiêu nhà nước để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế mới bắt đầu.
Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới

Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới

Người phát ngôn của Tổng thống Nga nhấn mạnh việc cập nhật học thuyết hạt nhân là cần thiết đối với tình hình hiện nay, sau những động thái làm gia tăng căng thẳng của các nước phương Tây.
Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có thư gửi ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng năm học mới 2024-2025, khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu.
ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực

ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực

Đại biểu các nước ASEAN cùng nhau trao đổi quan điểm về tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tình báo quân sự/quốc phòng, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác vì hòa bình, an ninh và tự cường ở khu vực.
Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu

Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu

Phát biểu sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh tại thủ đô Ulan Bator, Tổng thống Nga Putin nêu rõ trong nhiều vấn đề quốc tế, Nga và Mông Cổ cùng chia sẻ lập trường chung.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

bawns cas h5

Tin mới

Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh: Ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển ma túy tinh vi

Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh: Ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển ma túy tinh vi

Thông quan mỗi ngày hơn 5.000 tờ khai hàng hóa XNK, Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh- Cục Hải quan TPHCM đã nêu cao tinh thần cảnh giác, phát hiện bắt giữ kịp thời nhiều kiện hàng chứa ma túy.
TP Hồ Chí Minh đồng hành với doanh nghiệp trong sản xuất, xuất khẩu xanh

TP Hồ Chí Minh đồng hành với doanh nghiệp trong sản xuất, xuất khẩu xanh

Xanh hoá sản xuất và cao hơn là xanh hoá thương hiệu đã trở thành “luật chơi” mới trên thị trường trong nước và quốc tế...
Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước đã vượt dự toán năm 2024

Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước đã vượt dự toán năm 2024

8 tháng đầu năm 2024, ngành Thuế thu ngân sách đạt 77% dự toán.
Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ

Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ

Trong những ngày qua, nhiều doanh nghiệp khu vực phía Nam đã tăng cường sản xuất, đảm bảo nguồn cung hàng hóa, ổn định giá cả nhằm tiếp ứng hàng hóa cho các tỉnh, thành bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (Yagi) và mưa lũ sau bão.
Quản trị doanh nghiệp theo ESG như thế nào để thành công?

Quản trị doanh nghiệp theo ESG như thế nào để thành công?

Xu hướng xanh hóa đanh diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu...
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
Vượt khó, đồng hành qua bão lũ

Vượt khó, đồng hành qua bão lũ

Cơn bão số 3 (bão Yagi) với cường độ mạnh và hoàn lưu sau bão đã gây nhiều thiệt hại ...
Việt Nam-Indonesia hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 18 tỷ USD

Việt Nam-Indonesia hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 18 tỷ USD

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto nhất trí phối hợp tháo gỡ khó ...
Xây dựng pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển

Xây dựng pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển

Thủ tướng chỉ đạo quá trình xây dựng, hoàn thiện các dự án luật phải đảm bảo thể chế hóa, ...
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 13/9/2024 về tăng cường công tác ...
Bộ Chính trị họp bàn về phát triển Hải Phòng và thành lập thành phố Huế

Bộ Chính trị họp bàn về phát triển Hải Phòng và thành lập thành phố Huế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định việc thực hiện nhiệm vụ phát triển thành phố Hải Phòng theo ...
Thủ tướng: ASEAN BAC cần thực hiện 5 đồng hành cùng Chính phủ và nhân dân ASEAN

Thủ tướng: ASEAN BAC cần thực hiện 5 đồng hành cùng Chính phủ và nhân dân ASEAN

Thủ tướng mong muốn các thành viên ASEAN BAC sẽ tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, đưa ASEAN ...
Tổng cục Hải quan phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tổng cục Hải quan phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tổng số tiền được quyên góp trực tiếp và 1 ngày lương của cán bộ, công chức, viên chức và ...
Hải quan Cao Bằng hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại do bão lũ

Hải quan Cao Bằng hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại do bão lũ

Cục Hải quan Cao Bằng đã đến động viên, chia sẻ với những mất mát về người và tài sản ...
Hải quan Lào Cai ủng hộ đồng bào vùng lũ

Hải quan Lào Cai ủng hộ đồng bào vùng lũ

Lào Cai là một trong những địa phương vùng Trung du và miền núi phía Bắc chịu thiệt hại nặng ...
Hải quan Quảng Trị quyên góp, ủng hộ đồng bào thiệt hại do bão số 3

Hải quan Quảng Trị quyên góp, ủng hộ đồng bào thiệt hại do bão số 3

100% cán bộ, công chức, người lao động Cục Hải quan Quảng Trị đã tham gia quyên góp, ủng hộ ...
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 9/2024

Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 9/2024

(HQ Online) - Diễn đàn Hải quan-Doanh nghiệp với chủ đề: 10 năm phát triển quan hệ đối tác ...
Hải quan và VASEP: Cốt lõi niềm tin trong thỏa thuận hợp tác

Hải quan và VASEP: Cốt lõi niềm tin trong thỏa thuận hợp tác

Qua hơn 20 năm triển khai thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục Hải quan và VASEP mà cốt lõi ...
Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh: Ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển ma túy tinh vi

Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh: Ngăn chặn hàng loạt vụ vận chuyển ma túy tinh vi

Thông quan mỗi ngày hơn 5.000 tờ khai hàng hóa XNK, Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh- Cục Hải ...
Bắt đối tượng vận chuyển 25,5 kg pháo nổ qua cửa khẩu Cha Lo

Bắt đối tượng vận chuyển 25,5 kg pháo nổ qua cửa khẩu Cha Lo

Số pháo trên do Phạm Trường Thọ mua từ Lào vận chuyển về Việt Nam để sử dụng.
5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Công tác kiểm soát chống buôn lậu hàng giả, hàng xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ từ đầu năm ...
Vận chuyển ma túy qua cửa khẩu ngày càng tinh vi, khó lường

Vận chuyển ma túy qua cửa khẩu ngày càng tinh vi, khó lường

Phó Đội trưởng Đội Kiểm soát phòng, chống ma túy Cục Hải quan TPHCM Võ Thanh Hùng trả lời phỏng ...
Hải quan TP Hồ Chí Minh:  Chặn đứng nhiều đường dây vận chuyển ma túy qua đường hàng không

Hải quan TP Hồ Chí Minh: Chặn đứng nhiều đường dây vận chuyển ma túy qua đường hàng không

Không chỉ ngăn chặn kịp thời các vụ vận chuyển trái phép chất ma túy qua cửa khẩu, Cục Hải ...
Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh: Phối hợp phát huy thế mạnh trong kiểm soát biên giới

Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh: Phối hợp phát huy thế mạnh trong kiểm soát biên giới

Những năm qua, Cục Hải quan Hà Tĩnh và BĐBP Hà Tĩnh đã tổ chức triển khai nghiêm túc, xây ...
Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ

Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ

Trong những ngày qua, nhiều doanh nghiệp khu vực phía Nam đã tăng cường sản xuất, đảm bảo nguồn cung ...
Quản trị doanh nghiệp theo ESG như thế nào để thành công?

Quản trị doanh nghiệp theo ESG như thế nào để thành công?

Xu hướng xanh hóa đanh diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu...
Mô hình nhượng quyền mới, Trung Nguyên E-Coffee ký kết hàng trăm hợp đồng

Mô hình nhượng quyền mới, Trung Nguyên E-Coffee ký kết hàng trăm hợp đồng

Với mô hình nhượng quyền mới, trong ngày ra mắt, Trung Nguyên E-Coffee đã ký kết thành công hơn 200 ...
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh từ thang máy kết nối kỹ thuật số

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh từ thang máy kết nối kỹ thuật số

Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh ngày càng trở nên quan trọng, nên nền tảng thang ...
Đáp ứng tiêu chuẩn, xuất khẩu thành công vào thị trường Hoa Kỳ

Đáp ứng tiêu chuẩn, xuất khẩu thành công vào thị trường Hoa Kỳ

Đáp ứng các yêu cầu của FSVP và FSMA không chỉ giúp các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thành ...
MSB giảm lãi suất cho vay với khách hàng chịu thiệt hại bởi bão lũ

MSB giảm lãi suất cho vay với khách hàng chịu thiệt hại bởi bão lũ

Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) thông báo giảm 1% lãi suất vay đối với doanh nghiệp nhỏ, ...
Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Theo đánh giá, việc tăng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ngoài việc điều tiết tiêu dùng các sản phẩm ...
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp - nông dân - nhà nước

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp - nông dân - nhà nước

Trong giai đoạn 2019 - 2023, các hội viên VTA đã nộp ngân sách nhà nước với tổng số tiền ...
Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Theo Tổng cục Hải quan, nội dung dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị ...
Bổ sung điều kiện được miễn thuế trong dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Bổ sung điều kiện được miễn thuế trong dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ...
Sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào?

Sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào?

Tiền ký quỹ và tiền lãi phát sinh từ ký quỹ bảo vệ môi trường được bên nhận ký quỹ ...
Tăng chế tài xử phạt để hạn chế vi phạm trong kiểm toán độc lập

Tăng chế tài xử phạt để hạn chế vi phạm trong kiểm toán độc lập

Qua 12 năm thi hành, Luật Kiểm toán độc lập (KTĐL) đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để ...
Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Hết tháng 8 cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch đạt gần 2,2 tỷ USD, ...
Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Hãng xe Nhật Bản Mitsubishi ra mắt Triton thế hệ thứ 6 tại thị trường Việt Nam. Xe nhập khẩu ...
Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này sẽ hỗ trợ 12 ...
Trung Quốc đề xuất đàm phán với EU để giải quyết vấn đề thuế xe điện

Trung Quốc đề xuất đàm phán với EU để giải quyết vấn đề thuế xe điện

Tuần trước, Trung Quốc đã đánh đi tín hiệu sẵn sàng giảm căng thẳng bằng cách không áp dụng các ...
THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ

THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ

Tại cảng Chu Lai (Quảng Nam), THACO AUTO vừa xuất khẩu lô body sơn màu và linh kiện xe Kia ...
Honda Lead 125cc hoàn toàn mới với giá từ 40,3 triệu đồng

Honda Lead 125cc hoàn toàn mới với giá từ 40,3 triệu đồng

Honda Việt Nam vừa chính thức tung ra thị trường phiên bản hoàn toàn mới mẫu xe LEAD 125cc với ...
Phiên bản di động