Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi xuất khẩu dừa tươi sang Trung Quốc?
Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc giảm mạnh Để xuất khẩu khỉ sang Trung Quốc, doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện gì? Cần nhiều giải pháp để khai thác lợi thế xuất khẩu sang Trung Quốc |
Các cơ sở đóng gói đã đăng ký phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc. Ảnh minh họa: ST |
Theo đó, tất cả các vùng trồng và cơ sở đóng gói muốn xuất khẩu dừa sang Trung Quốc phải được đăng ký bởi Bộ NN&PTNT và được cả Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) và Bộ NN&PTNT phê duyệt. Thông tin đăng ký phải bao gồm tên, địa chỉ và số đăng ký để bất cứ khi nào phát hiện bất kỳ lô hàng nào không tuân thủ các yêu cầu trong tài liệu này thì có thể được truy xuất nguồn gốc một cách chính xác. Danh sách đăng ký cập nhật sẽ được Bộ NN&PTNT chuyển đến GACC trước mỗi mùa xuất khẩu, và sau đó GACC sẽ công bố danh sách trên trang web của mình sau khi phê duyệt.
Dưới sự giám sát của Bộ NN&PTNT, tất cả các vùng trồng đăng ký xuất khẩu sang Trung Quốc phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống truy xuất nguồn gốc, áp dụng thực hành nông nghiệp tốt và giữ điều kiện vệ sinh tốt.
Các chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cũng sẽ được thực hiện, bao gồm giám sát dịch hại thường xuyên; kiểm soát vật lý, hóa học hoặc sinh học của sâu bệnh,.... để tránh hoặc giảm thiểu sự xuất hiện của các loài đối tượng kiểm dịch mà Trung Quốc quan tâm trên dừa.
Theo tiêu chuẩn quốc tế về các biện pháp kiểm dịch thực vật 6, Bộ NN&PTNT sẽ vận hành một kế hoạch quản lý để tổ chức hoạt động giám sát vùng trồng với các loài đối tượng kiểm dịch mà Trung Quốc quan tâm để theo dõi và nắm bắt sâu bệnh, các phương pháp hóa lý bên cạnh kiểm tra trực quan. Đối với các loài rệp sáp, vùng trồng phải được theo dõi ít nhất 15 ngày một lần, tập trung vào sự xuất hiện của rệp sáp trên quả, thân và lá.
Nếu phát hiện các loài đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc các triệu chứng tương ứng, Bộ NN&PTNT sẽ ngay lập tức thực hiện các biện pháp quản lý toàn diện, bao gồm kiểm soát hóa học, vật lý và sinh học... để đảm bảo rằng dừa xuất khẩu sang Trung Quốc không có các loài đối tượng kiểm dịch mà Trung Quốc quan tâm. Các biện pháp quản lý toàn diện đối với các loài gây hại này phải được Bộ NN&PTNT phê duyệt và do Bộ NN&PTNT cung cấp cho GACC theo yêu cầu trước khi bắt đầu thương mại.
Các cơ sở đóng gói đã đăng ký phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc để đảm bảo rằng dừa xuất khẩu sang Trung Quốc có thể được truy xuất nguồn gốc từ các vùng trồng đã đăng ký, bao gồm hồ sơ về ngày chế biến và đóng gói, tên vùng trồng hoặc mã số, số lượng, ngày xuất khẩu, nước nhập khẩu, số container hoặc số phương tiện vận chuyển và các thông tin cần thiết khác.
Trước khi xuất khẩu, Bộ NN&PTNT phải lấy mẫu 2% dừa từ mỗi lô hàng xuất khẩu sang Trung Quốc để kiểm tra kiểm dịch thực vật. Nếu không có vấn đề kiểm dịch nào được phát hiện trong thời gian hai năm, lượng lấy mẫu sẽ giảm xuống còn 1%.
Nếu phát hiện có bất kỳ sinh vật sống nào của các loài gây hại kiểm dịch liên quan đến cành, lá, cuống quả hoặc đất, lô hàng sẽ không được xuất khẩu sang Trung Quốc và vùng trồng hoặc cơ sở đóng gói có liên quan sẽ bị đình chỉ xuất khẩu dừa sang Trung Quốc. Khi đó, Bộ NN&PTNT phải tiến hành điều tra nguyên nhân và thực hiện các biện khắc phục cũng như lưu giữ hồ sơ không tuân thủ để cung cấp cho GACC theo yêu cầu.
Tin liên quan
Thiết lập các kênh thông tin trao đổi giữa cơ quan Hải quan và doanh nghiệp
16:10 | 12/09/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) 71,53 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 8/2024
14:20 | 12/09/2024 Infographics
Hải quan TPHCM mong doanh nghiệp đồng hành thực hiện phương châm “5 cùng”
16:03 | 12/09/2024 Hải quan
Nhiều nguyên nhân khiến giá vàng liên tục biến động
17:50 | 12/09/2024 Kinh tế
Đề nghị ngân hàng mạnh dạn cho vay mới để khắc phục thiệt hại sau bão lũ
15:26 | 12/09/2024 Kinh tế
Sẵn sàng xuất khẩu dừa tươi vào thị trường Trung Quốc
14:00 | 12/09/2024 Kinh tế
Sự cần thiết của chuyển đổi công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh
13:49 | 12/09/2024 Kinh tế
Rủi ro cho nền kinh tế khi dòng tiền chưa vào sản xuất, kinh doanh
09:40 | 12/09/2024 Kinh tế
Thúc giục đưa dòng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
09:38 | 12/09/2024 Kinh tế
8 tháng, xuất nhập khẩu đạt hơn 512 tỷ USD
15:06 | 11/09/2024 Xuất nhập khẩu
Ngành logistics đối mặt yêu cầu chuyển đổi xanh
15:31 | 10/09/2024 Kinh tế
THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ
12:09 | 10/09/2024 Xe - Công nghệ
Từ 9h ngày 10/9, phương tiện chở hàng XK qua cửa khẩu Hữu Nghị được điều tiết vào Khu phi thuế quan
21:07 | 09/09/2024 Kinh tế
Yêu cầu các ngân hàng rà soát thiệt hại, hỗ trợ khách hàng sau bão số 3
19:10 | 09/09/2024 Kinh tế
Dệt may kiên trì vượt khó, đón cơ hội từ thị trường
14:15 | 09/09/2024 Kinh tế
Trái cây Việt Nam có cơ hội đi sâu hơn nữa vào thị trường Trung Quốc
10:13 | 09/09/2024 Kinh tế
bawns cas h5
Tin mới
Vinamilk hỗ trợ gần 3 tỷ đồng sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho người dân miền Bắc
Sân golf Văn Lang Empire T&T Golf Club chính thức được vận hành theo chuẩn quốc tế
Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 74 phát hành ngày 13/9/2024
Tổng cục Hải quan trao học bổng cho 15 sinh viên Khoa Thuế và Hải quan
Doanh nghiệp cảng biển phát triển xứng tầm với khu vực và thế giới
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh
10:11 | 11/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại
14:57 | 29/08/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế
15:32 | 25/08/2024 Megastory/Longform
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ
19:52 | 23/08/2024 Infographics