Những thay đổi lớn mà Covid-19 sẽ gây ra
Covid-19 sẽ quyết định cuộc cạnh tranh nước lớn |
Đại dịch lớn gần nhất là dịch cúm Tây Ban Nha- một trong những dịch bệnh gây chết người nhiều nhất trong lịch sử xảy ra vào đầu thế kỷ XX. Đại dịch này có 3 đợt chính, kéo dài từ năm 1918 - 1920. Khởi nguồn từ Bắc Mỹ, đại dịch này đã lây lan cho 500 triệu người, chiếm khoảng 1/4 dân số thế giới vào thời điểm đó, và giết hại khoảng 100 triệu người. Một đại dịch khác có mức độ tàn phá khủng khiếp hơn đó là dịch hạch, hay thường được biết đến với tên gọi Black Death (Tử thần hắc ám/Cái chết đen). Black Death xảy ra ở châu Âu vào giữa thế kỷ XIV. Đại dịch này đã làm khoảng 200 triệu người ở Đông Á, Trung Á, Trung Đông, châu Âu và phần còn lại của lục địa Á-Âu tử vong, trong khi dân số thế giới lúc đó chỉ là 500 triệu người.
Covid-19 nhắc nhở chúng ta về câu chuyện Tháp Babel: “Toàn bộ thế giới có cùng ngôn ngữ… Chúa đã giáng thế để ngắm nhìn thành phố và tháp này…”. Thuật ngữ “có cùng ngôn ngữ” ám chỉ toàn cầu hóa trong thế kỷ XXI. Sau sự sụp đổ của Liên Xô, người ta cho rằng lịch sử đã chấm dứt và Trái đất phẳng. Nhưng lịch sử chưa kết thúc và Trái đất vẫn tròn. Các nền kinh tế có thể bị toàn cầu hóa chứ không phải các trái tim và khối óc. Dù Covid-19 sẽ không đánh dấu chấm hết cho quá trình toàn cầu hóa về kinh tế nhưng đại dịch này đang làm chậm quá trình toàn cầu hóa về chính trị và khiến quá trình toàn cầu hóa về mặt văn hóa-xã hội hầu như không thể xảy ra, chí ít trong thời gian tới.
Tất cả những điều đó có ý nghĩa như thế nào với thế giới trong năm 2020? Tác động chính trị-xã hội của Covid-19 có thể sẽ rất có hại. Các nhà lãnh đạo chính trị hiện nay có thể sẽ phải từ chức, đơn thuần chỉ vì sự phân nhánh của đại dịch mới này đang quá mạnh đến nỗi nhiều nhà lãnh đạo, trong đó có Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể mất đi tính hợp pháp của mình.
Trong lúc dịch Covid-19 tiếp tục lan rộng tại Mỹ, giới phân tích đang tập trung vào các tác động y tế và kinh tế của nó, nhưng đại dịch này đang định hình diễn biến địa chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 21: Sự cạnh tranh nước lớn của Mỹ với Trung Quốc. Cách Washington và Bắc Kinh xử lý các tác động của virus trong các tuần sắp tới có thể xác định đâu là nước lãnh đạo hệ thống quốc tế trong các thập kỷ tới. Sau tất cả, các đại dịch toàn cầu đã góp phần dẫn đến sự trỗi dậy và sụp đổ của các cường quốc trong quá khứ.
Như triết gia Marcus Tullius Cicero từng nói, tiền bạc là sức mạnh của quyền lực. Trung Quốc đang ghi nhận số liệu kinh tế tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua và thị trường chứng khoán Mỹ rơi tự do trong lúc các chuyên gia kinh tế dự đoán cuộc suy thoái có thể xảy ra. Cả 2 cường quốc sẽ bị suy yếu về kinh tế, nhưng không giống nhau. Khả năng chống chịu "cơn bão" này sẽ xác định khi nào và thậm chí liệu rằng Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ để trở thành cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới hay không. Các nhà quan sát đang chờ xem liệu nước Mỹ dân chủ có thể xử lý cuộc khủng hoảng này hay không. Bởi trong các xã hội tự do, chính quyền địa phương và các yếu tố tư nhân, như các trường đại học và liên đoàn thể thao chuyên nghiệp, thường tiến hành hành động quyết liệt hơn chính phủ quốc gia. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng việc chính quyền liên bang tiến hành hành động quyết liệt hơn cần thiết. Thành công của Mỹ trong cách ứng phó với dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến vị thế và quyền lực mềm của Mỹ, cũng như khả năng của họ trong việc lôi kéo các đồng minh đang dao động vào quỹ đạo của Mỹ và thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc.
Tin liên quan
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics
8 tháng chi gần 100 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc
09:37 | 13/09/2024 Xuất nhập khẩu
Hải quan cửa khẩu Lào Cai thông quan gần 400 xe hàng trong ngày thông quan trở lại sau lũ
10:43 | 12/09/2024 Hải quan
Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của chính phủ
09:09 | 13/09/2024 Nhìn ra thế giới
Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới
07:52 | 12/09/2024 Nhìn ra thế giới
Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát
08:21 | 11/09/2024 Nhìn ra thế giới
EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ
09:26 | 10/09/2024 Nhìn ra thế giới
Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga
10:22 | 09/09/2024 Nhìn ra thế giới
Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài
10:21 | 09/09/2024 Nhìn ra thế giới
Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024
09:01 | 08/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt
09:41 | 06/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025
09:39 | 06/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới
09:32 | 05/09/2024 Nhìn ra thế giới
Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng
09:31 | 05/09/2024 Nhìn ra thế giới
ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực
09:19 | 04/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu
09:19 | 04/09/2024 Nhìn ra thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Đề xuất cấm xuất cảnh đối với cá nhân, chủ hộ kinh doanh nợ thuế
Miễn, giảm, gia hạn thuế phí ước đạt gần 90 nghìn tỷ đồng
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh từ thang máy kết nối kỹ thuật số
Bắt đối tượng vận chuyển 25,5 kg pháo nổ qua cửa khẩu Cha Lo
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh
10:11 | 11/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại
14:57 | 29/08/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế
15:32 | 25/08/2024 Megastory/Longform