Vietnamobile kiến nghị gì lên Thủ tướng Chính phủ?
Vietnamobile tiền thân là mạng thông tin di động HT Mobile ra đời từ tháng 1/2007 với công nghệ CDMA. Theo đại diện Vietnamobile, thời điểm đó do bất cập trong quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện và chiến lược phổ cập công nghệ CDMA tại Việt Nam nên doanh nghiệp bắt buộc lựa chọn công nghệ CDMA.
Tuy nhiên, công nghệ CDMA đã không còn sử dụng được nữa trong khi phải đầu tư các thiết bị, hạ tầng và hệ thống cho công nghệ GSM phủ sóng toàn quốc, lãnh đạo Vietnamobile cho hay, điều này đã khiến doanh nghiệp thiệt hại gần 2 tỷ USD.
Mặc dù vậy, tới tháng 5/2016, Vietnamobile đã chuyển đổi hình thức đầu tư sang công ty cổ phần. Với quyết tâm hoạt động lâu dài của nhà đầu tư nước ngoài này, Vietnamobile đã phủ sóng tới 91,3% dân số (2G), 81,3% dân số (3G) và đã phủ sóng 4G tại 37 tỉnh, thành phố. Hiện doanh nghiệp có 7.345 trạm thu phát 3G, được đầu tư gần 1,196 tỷ USD, tương đương 27.866 tỷ đồng.
Nhưng lãnh đạo Vietnamobile cho hay, Vietnamobile đang đứng trước nguy cơ thua lỗ do những chính sách cạnh tranh thiếu công bằng từ các nhà mạng khác.
Vietnamobile có nguy cơ lỗ hàng tỷ USD do bị đối xử bất công. Ảnh: Internet |
Hiện nay, thị trường viễn thông di động tại Việt Nam có 5 doanh nghiệp: Viettel chiếm thị phần 50,6%; Vinaphone 24,8%; Mobifone 20,16; Vietnamobile 3,6% và Gtel 0,4%.
Ngoài ra, cùng với việc nắm giữ thị phần lớn, 3 nhà mạng Viettel, Vinaphone, Mobifone đang nắm giữ trên 95% quỹ tài nguyên số quốc gia. Do đó, trong văn bản kiến nghị, lãnh đạo Vietnamobile đề xuất xin được phân bổ thêm băng tần 850 MHz để tạo sự cạnh tranh cho thị trường thông tin di động Việt Nam; có chính sách hợp lý, thỏa đáng trong đấu thầu tần số 2600 MHZ, được thương lượng việc sử dụng chung băng tần 1800 Mhz và 2100 MHz để các doanh nghiệp viễn thông di động nhỏ có cơ hội được sử dụng.
Hơn nữa, bà Fong Chong Mei Elizanbete cũng than phiền về việc nhà mạng này đã gửi 5 công văn liên quan đến nội dung này nhưng vẫn chưa nhận được phản hồi.
Cùng với những đề xuất trên, Tổng giám đốc Vietnamobile mong muốn chính sách của cơ quan quản lý cần theo sát thực tế của thị trường, mà cụ thể là thị phần thực tế của doanh nghiệp.
Liên quan đến vấn đề giá cước trung bình trên thị trường viễn thông, đại diện Vietnamobile cho rằng, việc ba doanh nghiệp Viettel, Mobifone và Vinaphone tự thỏa thuận rằng các doanh nghiệp viễn thông di động trên thị trường không được bán thấp hơn 50.000 VNĐ/ tháng và các doanh nghiệp có thị phần nhỏ chỉ được phép bán thấp hơn 5% (tức là 45.000VNĐ/ tháng) cho gói cước viễn thông di động là không phù hợp với quy định của Luật Cạnh tranh, làm "méo mó" thị trường.
Vì thế, nhà mạng này đề nghị cần làm rõ mối liên hệ giữa giá cước viễn thông trung bình và giá thành, việc bán thấp hơn giá thành chỉ áp dụng với các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; cho phép doanh nghiệp viễn thông được chủ động xây dựng gói cước viễn thông phù hợp với quy định của pháp luật. Ngoài ra, cần có sự phân loại tỷ lệ bán thấp hơn cho từng đối tượng doanh nghiệp viễn thông có thị phần khác nhau, trong đó doanh nghiệp thị phần nhỏ thì được phép bán gói cước với mức thấp hơn tương ứng thị phần.
Tin liên quan
Thủ tướng: Phấn đấu đạt và vượt toàn bộ 15/15 chỉ tiêu của năm nay
13:31 | 07/09/2024 Sự kiện - Vấn đề
SpaceX muốn cung cấp dịch vụ internet vệ tinh Starlink tại Việt Nam
21:12 | 06/09/2024 Sự kiện - Vấn đề
Phấn đấu thu ngân sách năm 2024 vượt trên 10% dự toán Quốc hội giao
20:12 | 04/09/2024 Tài chính
Kiểm soát cổ đông lớn tại các ngân hàng
07:40 | 08/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
TCIT- Hành trình 15 năm khẳng định tầm vóc cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam
09:27 | 07/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Nâng vị thế, tạo cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp qua các hoạt động của ASEAN BAC
21:07 | 06/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Doanh nghiệp tận dụng thời cơ vàng để ứng dụng khoa học công nghệ
19:42 | 06/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Ngân hàng Standard Chartered bổ nhiệm Tổng giám đốc người Việt đầu tiên tại Việt Nam
15:23 | 06/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
8 tháng, cả nước có gần 110,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
12:53 | 06/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
VietinBank tiếp tục lọt Top 20 cổ phiếu có chỉ số phát triển bền vững tốt nhất thị trường
09:28 | 06/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2024: Nhiều chỉ số cải thiện đáng kể
20:39 | 05/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Soi loạt doanh nghiệp có giám đốc vừa bị hoãn xuất cảnh
16:08 | 05/09/2024 An ninh XNK
Kwong Lung Meko được gia hạn doanh nghiệp ưu tiên
08:55 | 05/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Hợp tác quốc tế là chìa khóa để mở thị trường carbon Việt Nam
19:55 | 04/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Chia thêm room tín dụng, động lực cho các ngân hàng cạnh tranh
15:37 | 04/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
U&I Logistics cung cấp giải pháp phục vụ cho thị trường chuỗi cung ứng lạnh tại Đồng bằng sông Cửu Long
14:59 | 04/09/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
bawns cas h5
Tin mới
Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi
Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh
Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3
Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất
Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Hải quan
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại
14:57 | 29/08/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế
15:32 | 25/08/2024 Megastory/Longform
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ
19:52 | 23/08/2024 Infographics
(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước
08:59 | 20/08/2024 Infographics