Chính sách lãi suất âm có mang lại hiệu quả như mong muốn?
Triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2024 Lãi suất phát hành trái phiếu chính phủ có xu hướng tăng Thủ tướng: Chính sách lãi vay chưa tương xứng với dư địa chính sách tiền tệ |
Nhật Bản chấm dứt chính sách lãi suất âm. |
Như vậy, BOJ là ngân hàng trung ương cuối cùng trên thế giới chấm dứt lãi suất âm và kết thúc một kỷ nguyên trong đó các nhà hoạch định chính sách trên khắp thế giới tìm cách thúc đẩy tăng trưởng thông qua tiền giá rẻ và các công cụ tiền tệ phi truyền thống.
Chính sách lãi suất âm đã được các ngân hàng trung ương trên thế giới áp dụng sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ và suy thoái toàn cầu vào cuối những năm 2000. Lãi suất âm đã làm thay đổi hoàn toàn tính chính thống của tiền tệ bằng cách buộc các ngân hàng phải trả phí chứ không được trả lãi khi gửi tiền vào ngân hàng trung ương. Mục đích của chính sách này là nhằm khuyến khích các ngân hàng cho doanh nghiệp vay để từ đó kích thích tăng trưởng ở các nền kinh tế suy yếu thời hậu khủng hoảng và tránh được mối đe dọa giảm phát. Tuy nhiên, hầu hết các nhà hoạch định chính sách hiện nay đều kết luận rằng việc áp dụng lãi suất âm không mang lại hiệu quả như mong đợi.
Tại châu Âu, mặc dù các nghiên cứu của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) cho thấy lãi suất âm đã làm tăng thêm khoảng 0,7 điểm phần trăm đối với mức tăng trưởng các khoản cho vay mỗi năm, nhưng mức tăng này vẫn chưa đủ để có thể nâng lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) lên tới mục tiêu mà ECB đề ra là khoảng 2%. Trong khi đó, một số người chỉ trích lãi suất âm, cho rằng việc thiếu khả năng tiếp cận tín dụng chưa bao giờ là nguyên nhân chính khiến châu Âu phục hồi chậm chạp và những vấn đề nghiêm trọng hơn như thiếu khả năng cạnh tranh và đầu tư công - lại nằm ngoài phạm vi của chính sách tiền tệ.
Tương tự như vậy, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vốn duy trì mức lãi suất gần 0%, nhận thấy những nỗ lực nhằm giải quyết mức lạm phát ở mức dưới mục tiêu 2% trong một thập kỷ, chỉ mang lại những kết quả không như mong đợi.
Cuối cùng, thế giới đã thoát khỏi kỷ nguyên lạm phát thấp kỷ nhờ chuỗi cung ứng bị đình trệ do đại dịch Covid-19 gây ra, cùng với các chương trình kích thích tài chính lớn của các nước giàu và những cú sốc năng lượng liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine.
BOJ vẫn "chậm chân" hơn so với các ngân hàng trung ương khác vốn đã tăng lãi suất với tốc độ chưa từng có để ngăn chặn những áp lực lạm phát mới. Hiện nay, BOJ chỉ bắt đầu nghĩ đến khả năng nới lỏng tiền tệ một cách thận trọng. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách vẫn đang giải quyết những hậu quả do lãi suất âm gây ra, nhất là hệ thống tài chính tràn ngập với hàng nghìn tỷ USD tiền rẻ và nguồn vốn dư thừa mà các ngân hàng đơn giản chỉ cần liên hệ với ngân hàng trung ương để kiếm lợi nhuận dễ dàng.
Tổng giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Agustin Carstens Carstens nhận định: "Giới chức tài chính có ‘một cánh cửa hẹp’ để sắp xếp lại trật tự (hệ thống tài chính) trước khi công chúng bắt đầu không còn tin tưởng vào những cam kết của họ".
Tin liên quan
Chính phủ Nhật Bản đánh giá tích cực hơn về tăng trưởng kinh tế
09:16 | 30/08/2024 Nhìn ra thế giới
Áp lực lên tỷ giá đã giảm đáng kể
14:35 | 29/08/2024 Kinh tế
Thúc đẩy mối quan hệ giữa hợp tác Việt Nam – Nhật Bản đi vào chiều sâu
16:40 | 28/08/2024 Tài chính
Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024
09:01 | 08/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt
09:41 | 06/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025
09:39 | 06/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới
09:32 | 05/09/2024 Nhìn ra thế giới
Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng
09:31 | 05/09/2024 Nhìn ra thế giới
ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực
09:19 | 04/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu
09:19 | 04/09/2024 Nhìn ra thế giới
Khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 tại LB Nga
19:36 | 03/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hong Kong (Trung Quốc) mở rộng chương trình tạo thuận lợi cho hàng hóa trung chuyển
19:36 | 03/09/2024 Hải quan thế giới
Tại sao đồng NDT không thể “soán ngôi” của USD?
14:41 | 03/09/2024 Nhìn ra thế giới
Những dấu hiệu đáng ngại về triển vọng chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ
12:17 | 02/09/2024 Nhìn ra thế giới
Dấu ấn Obama trong chiến dịch của Kamala Harris
08:19 | 02/09/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát của Đức giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua
09:16 | 30/08/2024 Nhìn ra thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi
Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh
Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3
Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất
Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Hải quan
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại
14:57 | 29/08/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế
15:32 | 25/08/2024 Megastory/Longform
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ
19:52 | 23/08/2024 Infographics
(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước
08:59 | 20/08/2024 Infographics