Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Có EVFTA nhưng xuất khẩu dệt may chưa như kỳ vọng

(HQ Online) - Tỷ lệ sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU nhằm mục đích tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) chưa đạt được mức kỳ vọng.
Hướng dẫn chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong CPTPP và EVFTA
Sàn thương mại điện tử Việt Nam-EU: Cú huých xuất khẩu vào EU
Xuất khẩu sang thị trường EVFTA, CPTPP, UKVFTA đều tăng mạnh
Ngành da giày, dệt may vẫn nhập khẩu hơn 8 tỷ USD nguyên liệu trong 4 tháng năm 2021. Ảnh: H.Dịu
Ảnh minh hoạ. Ảnh: H.Dịu

Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính từ ngày 1/8/2020 (ngày Hiệp định EVFTA có hiệu lực) đến 31/12/2020, kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU cấp C/O mẫu EUR.1 theo Hiệp định EVFTA đạt 216 triệu USD.

Trong quý 1/2021, con số này đã đạt hơn 199 triệu USD.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sử dụng C/O mẫu EUR.1 trong năm 2021 có sự gia tăng so với năm 2020, nhưng con số này vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nói chung sang thị trường EU (chiếm gần 30% kim ngạch xuất khẩu quý 1/2021).

Tại chuyên san EVFTA được Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phối hợp với Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương) xây dựng, ban hành ngày 1/6/2021, 2 đơn vị trên đưa ra đánh giá: “Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu EUR.1 của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU nhằm mục đích tận dụng ưu đãi thuế quan chưa đạt được mức kỳ vọng”.

Thông thường, có hai nguyên nhân chính dẫn đến việc hàng hóa xuất khẩu không sử dụng C/O để hưởng ưu đãi thuế quan. Đó là hàng hóa đó đã có thuế suất cơ sở nhập khẩu rất thấp hoặc bằng 0% hoặc hàng hóa đó không đáp ứng được quy tắc xuất xứ theo Hiệp định.

Trong biểu thuế nhập khẩu của EU, số lượng mặt hàng dệt may có thuế suất cơ sở là 0% rất ít, hầu hết thuế suất hàng dệt may của EU dao động từ 3% đến 12%.

Lộ trình cắt giảm thuế mà EU dành cho hàng dệt may Việt Nam tối đa là 7 năm. Trong năm đầu khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, một số mặt hàng dệt may có lộ trình cắt giảm thuế dài sẽ có thuế suất cao hơn so với thuế suất tương ứng đang được áp dụng trong Cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).

Trong khi đó, EU cho phép hàng xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục được áp thuế GSP ngay cả khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực với lộ trình 7 năm. Do đó, nhiều doanh nghiệp vẫn sẽ tiếp tục lựa chọn cơ chế GSP thay vì EVFTA khi xuất khẩu hàng dệt may sang EU.

Bên cạnh đó, quy tắc xuất xứ hàng dệt may trong Hiệp định EVFTA được đánh giá là chặt chẽ hơn so với nhiều FTA mà Việt Nam đang tham gia (như Hiệp định ATIGA hay các Hiệp định ASEAN+).

“Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA được coi là một thách thức lớn cho ngành dệt may Việt Nam gia tăng xuất khẩu và hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định này”, đại diện Cục Xuất nhập khẩu cho hay.

Tiêu chí xuất xứ hàng dệt may trong Hiệp định EVFTA được xây dựng trên quy tắc “hai công đoạn” (“fabric forwards”), nghĩa là vải sử dụng để cắt may thành quần áo phải có xuất xứ từ EU hoặc Việt Nam theo EVFTA.

Đối với hàng hóa là nguyên liệu dệt may, Hiệp định EVFTA quy định cụ thể các công đoạn cần thực hiện để hàng hóa được coi là có xuất xứ, không đơn thuần là tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa như tại một số Hiệp định khác mà Việt Nam đang tham gia.

Trong khi ngành dệt may của Việt Nam nhập khẩu kim ngạch lớn vải nguyên liệu từ nhiều thị trường trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… thì lượng vải nguyên liệu nhập khẩu từ EU lại rất khiêm tốn (133,55 triệu USD, chiếm 1,12% kim ngạch nhập khẩu vải năm 2020).

Như vậy, sản phẩm dệt may của Việt Nam chỉ có thể dùng vải có xuất xứ EU hoặc vải được sản xuất trong nước để làm nguyên liệu sản xuất hàng dệt may xuất khẩu đi EU.

Tuy nhiên, công suất sản xuất vải trong nước hiện vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất khẩu của ngành dệt may đi EU nói riêng cũng như đi toàn thế giới nói chung.

“Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất hàng dệt may xuất khẩu sang EU, về lâu dài, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất vải nguyên liệu trong nước, không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu”, đại diện Cục Xuất nhập khẩu nhấn mạnh.

Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU. Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi, dệt may được đánh giá là ngành có khả năng tận dụng và hưởng lợi lớn từ Hiệp định này khi cam kết mở cửa thị trường của EU dành cho hàng dệt may Việt Nam trong Hiệp định EVFTA lên tới 100% với lộ trình cắt giảm tối đa là 7 năm.

Để được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA, hàng dệt may Việt Nam phải đáp ứng các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định này và được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 theo EVFTA.

Thanh Nguyễn

Tin liên quan

Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày

Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày

(HQ Online) - "Chúng ta không thể chỉ gia công mãi được mà cần làm chủ nguồn nguyên phụ liệu và các khâu trong quá trình thiết kế lên sản phẩm…", Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng nhấn mạnh tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 8/2024.
Hợp tác chặt chẽ Việt Nam – EU trong phát triển bền vững

Hợp tác chặt chẽ Việt Nam – EU trong phát triển bền vững

(HQ Online) - EuroCham sẽ phối hợp chặt chẽ, chia sẻ kinh nghiệm với từng ngành của Việt Nam trong đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững.
EVFTA củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam  đối với nhà đầu tư châu Âu

EVFTA củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với nhà đầu tư châu Âu

(HQ Online) - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tròn 4 năm kể từ ngày có hiệu lực (1/8/2020). Tuy nhiên, mức độ nhận được lợi ích từ FTA thế hệ mới này vẫn có sự phân hoá và khác nhau giữa các doanh nghiệp.
Nhiều tín hiệu tốt cho doanh nghiệp tăng tốc xuất khẩu thủy sản

Nhiều tín hiệu tốt cho doanh nghiệp tăng tốc xuất khẩu thủy sản

(HQ Online) - Xuất khẩu thủy sản trong 8 tháng mang về gần 6,3 tỷ USD, với nhiều lợi thế từ thị trường, cùng với sự năng động của doanh nghiệp, xuất khẩu thủy sản dự kiến sẽ tăng hơn năm trước.
(INFOGRAPHICS) Hơn 473 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến 15/8

(INFOGRAPHICS) Hơn 473 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến 15/8

(HQ Online) - Từ đầu năm hết ngày 15/8/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 473,33 tỷ USD, tăng 16,9%, tương ứng tăng 68,58 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang Ấn Độ tăng 102%

Xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang Ấn Độ tăng 102%

(HQ Online) - Ấn Độ là một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực mà nhóm hàng điện thoại và linh kiện đạt được tăng trưởng ấn tượng.
3 nhóm hàng xuất khẩu mang về hơn 100 tỷ USD

3 nhóm hàng xuất khẩu mang về hơn 100 tỷ USD

(HQ Online) - Tính đến 15/8, top 3 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta mang về kim ngạch hơn 100 tỷ USD.
Xuất nhập khẩu đạt hơn 473 tỷ USD tính đến trung tuần tháng 8

Xuất nhập khẩu đạt hơn 473 tỷ USD tính đến trung tuần tháng 8

(HQ Online) - Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ 1 tháng 8/2024 (1-15/8) đạt 32,93 tỷ USD, giảm 11,4% (tương ứng giảm 4,24 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 7/2024.
TPHCM: Hàng hóa XNK tăng hơn 6 tỷ USD

TPHCM: Hàng hóa XNK tăng hơn 6 tỷ USD

(HQ Online) - Hàng hóa XNK qua các cửa khẩu TPHCM trong 8 tháng năm 2024 đạt trên 78 tỷ USD, tăng hơn 6 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu tôm đạt kỷ lục trong tháng 7

Xuất khẩu tôm đạt kỷ lục trong tháng 7

(HQ Online) - Xuất khẩu (XK) tôm trong tháng 7/2024 đạt kỷ lục, đưa trị giá tôm XK trong 7 tháng đầu năm nay đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sầu riêng đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc cần đảm bảo những quy định gì?

Sầu riêng đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc cần đảm bảo những quy định gì?

(HQ Online) - Để xuất khẩu sầu riêng đông lạnh từ Việt Nam sang Trung Quốc, các cơ sở đóng gói sầu riêng đông lạnh phải đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình đóng gói, truy xuất nguồn gốc và quy trình kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm (HACCP). Đi kèm với đó, là một số yêu cầu về năng lực cấp đông và kho lạnh bảo quản.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng đạt hơn 440 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng đạt hơn 440 tỷ USD

(HQ Online) - So với cùng kỳ năm ngoái, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tăng gần 65 tỷ USD, theo thông tin Tổng cục Hải quan mới công bố.
Lần đầu tiên xuất nhập khẩu đạt hơn 70 tỷ USD/tháng trong năm 2024

Lần đầu tiên xuất nhập khẩu đạt hơn 70 tỷ USD/tháng trong năm 2024

(HQ Online) - Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt mốc 70 tỷ USD/tháng.
Campuchia là thị trường xuất khẩu xăng dầu lớn nhất của Việt Nam

Campuchia là thị trường xuất khẩu xăng dầu lớn nhất của Việt Nam

(HQ Online) - Dù lượng xuất khẩu sang Campuchia giảm mạnh so với cùng kỳ 2023 nhưng quốc gia này vẫn là thị trường lớn nhất của mặt hàng xăng dầu nước ta.
3 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 16 tỷ USD

3 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 16 tỷ USD

(HQ Online) - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; sắt thép các loại là 3 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng nhiều nhất.
4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 17 tỷ USD

4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 17 tỷ USD

(HQ Online) - Từ đầu năm đến 15/7, có 4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm từ 1 tỷ USD trở lên, theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-300x250
acecook-tra-quyen-loi-talkshow-2-thang

Tin mới

Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi

Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi

Các lực lượng chức năng tại cửa khẩu trên địa bàn Lạng Sơn đã chủ động các phương án kịp thời nhằm đảm bảo mọi hoạt động XNK, XNC được diễn ra thông suốt.
Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh

Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh

Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ chia sẻ với những khó khăn, vất vả của cán bộ công chức, người lao động của các đơn vị chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3

Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3

Các đơn vị tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, kiên quyết không để tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất

Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ khẩn cấp khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất tại 2 tỉnh Sơn La, Điện Biên.
Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3

Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3

Các địa phương đang tích cực triển khai công tác khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại; khôi phục mạng lưới cấp điện và viễn thông... nhằm sớm ổn định đời sống.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm có thời hạn Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước

(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước

Ngay sau khi kết thúc hội đàm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chứng kiến lễ ký 14 văn kiện giữa các ban, bộ, ngành, trung ương và địa phương.
Phiên bản di động