Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Lập kỷ lục trong 2022, xuất khẩu lâm sản 2023 vẫn còn nỗi lo

(HQ Online) - Năm 2022, trị giá XK lâm sản ước đạt 16,5 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, xuất siêu khoảng 13 tỷ USD. Vui mừng trước kết quả đạt được, song Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Quốc Trị chia sẻ, nhiều tín hiệu cho thấy, bước sang năm 2023, ngành sẽ gặp nhiều khó khăn trong XK sản phẩm gỗ, lâm sản ngoài gỗ.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ “nhắm” đích 18 - 20 tỷ USD
Phục hồi vượt dự đoán, 67% doanh nghiệp gỗ hoạt động trên 70% công suất
Lập kỷ lục trong 2022, xuất khẩu lâm sản 2023 vẫn còn nỗi lo
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Quốc Trị.

Dù đối mặt với nhiều khó khăn song dự báo XK gỗ và sản phẩm gỗ năm nay tiếp tục lập kỷ lục, vượt mục tiêu đặt ra ban đầu. Thứ trưởng có thể chia sẻ rõ hơn về kết quả này?

Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị: Năm 2022, ngành công nghiệp chế biến, XK lâm sản gặp nhiều khó khăn do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine, dịch Covid-19 và các vụ kiện thương mại. Tuy nhiên, trị giá XK lâm sản 11 tháng năm 2022 ước đạt 15,57 tỷ USD, cả năm 2022 ước đạt 16,5 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch XK 16,3 tỷ USD.

Trị giá XK lâm sản trong 11 tháng năm 2022 tăng trưởng chủ yếu là nhờ giá viên nén gỗ tăng từ 110 USD/tấn trong năm 2021 lên 195 USD/tấn trong năm 2022; giá dăm gỗ tăng từ 130 USD/tấn trong năm 2021 lên 200 USD/ tấn trong năm 2022. Các yếu tố tích cực về giá giúp XK dăm gỗ tăng 60,8% và XK viên nén gỗ tăng 74,8% so với cùng kỳ năm trước.

Nguyên nhân giá bán viên nén gỗ, dăm gỗ tăng như trên là do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine khiến nguồn cung khi đốt bị đứt gãy, nhiều nước châu Âu tiến hành tích trữ viên nén gỗ để sưởi ấm trong mùa đông. Bên cạnh đó, giá nhiên liệu, chi phí vận chuyển tăng cao dẫn đến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (3 nước tiêu thụ trên 85% lượng dăm của thế giới) không mua dăm gỗ từ các thị trường XK dăm gỗ lớn như Australia, Chile, Nam Phi, Brazil mà quay sang mua của Việt Nam.

Dự báo tình hình thị trường XK trong năm 2023 sẽ như thế nào, thưa Thứ trưởng?

Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị: Mặc dù năm 2022 ngành công nghiệp chế biến, XK lâm sản hoàn thành, vượt mục tiêu nhưng nhiều tín hiệu cho thấy, bước sang năm 2023, ngành sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc XK sản phẩm gỗ, lâm sản ngoài gỗ. Điều này xuất phát từ nhu cầu về những sản phẩm này tại thị trường Mỹ, EU giảm vì người dân thắt chặt chi tiêu để chống lại lạm phát.

Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26),Việt Nam đã cùng gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050. Tại COP27, Việt Nam tiếp tục tái khẳng định cam kết này. Xin Thứ trưởng cho biết, thời gian tới, ngành lâm nghiệp sẽ triển khai mạnh mẽ những nhiệm vụ, giải pháp ra sao để góp phần hiện thực hoá cam kết?

Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị: Mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 là xu thế phát triển tất yếu của thế giới hướng tới đạt mục tiêu giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C vào cuối thế kỷ.

Tại COP26, lần đầu tiên thế giới đưa ra được lộ trình cắt giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ. Thực hiện lộ trình này đòi hỏi tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải chuyển đổi mạnh mẽ sang để phát thải thấp. Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn cầu đã chuyển sang một giai đoạn mới, đòi hỏi Việt Nam phải tham gia sâu và thực chất vào nỗ lực chung.

Lâm nghiệp là ngành có vai trò đặc biệt quan trọng trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu trên cả 2 trụ cột là hấp thu và giảm thiểu để thực hiện và hoàn thành các cam kết của Việt Nam tại COP26 và COP27. Ngành lâm nghiệp đã chủ động, tích cực, có sự chuẩn bị để sẵn sàng góp phần hiện thực hóa cam kết của Việt Nam như: đưa một số nội dung cam kết vào Chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, các chương trình, đề án của ngành và hoàn thiện hệ thống chính sách, đề án trồng rừng gỗ lớn,..

Để thực hiện các cam kết trên, ngành lâm nghiệp cần tổ chức triển khai tốt, hiệu quả Chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững; quy hoạch, các chương trình, đề án của ngành, đồng thời thúc đẩy triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp.

Cụ thể là, ngành chủ trì tổ chức triển khai Kế hoạch quốc gia triển khai Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đồng thời xây dựng Kế hoạch giảm phát thải ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong đó có lĩnh vực lâm nghiệp để phân bổ mục tiêu giảm phát thải, tăng hấp thụ các bon rừng, đồng thời đưa ra các giải pháp, lộ trình cụ thể.

Bên cạnh đó, ngành cũng tổ chức triển khai Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia nhằm quản lý bền vững về diện tích và chất lượng rừng, bảo đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Giải pháp tiếp theo là lồng ghép các nhiệm vụ, giải pháp nhằm giảm phát thải và tăng hấp thụ các bon rừng trong triển khai Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững; xây dựng và triển khai một số dự án giảm phát thải và tăng hấp thụ các bon rừng để huy động nguồn tài chính bổ sung cho ngành lâm nghiệp đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng, hạn chế tình trạng lấn chiếm đất rừng, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định sản xuất, đồng thời góp phần hình thành thị trường các bon trong nước và tham gia thị trường các bon thế giới.

Xin cảm ơn Thứ trưởng!

Ánh Dương (thực hiện)

Tin liên quan

Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2024: Nhiều chỉ số cải thiện đáng kể

Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2024: Nhiều chỉ số cải thiện đáng kể

(HQ Online) - Trong báo cáo Bảng xếp hạng PROFIT500 - Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2024 được công bố ngày 4/9/2024 của Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) cho biết, các chỉ số kinh doanh của Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam 2024 đều cải thiện và tốt hơn nhiều so với năm 2023.
Xây dựng nền kinh tế vững mạnh, hùng cường trong một thế giới đầy biến động

Xây dựng nền kinh tế vững mạnh, hùng cường trong một thế giới đầy biến động

(HQ Online) - Tạo lập được mô hình với những trụ cột phát triển vững chắc trong gần 40 năm liên tiếp, Việt Nam tích lũy đáng kể nội lực và lạc quan hướng tới nền kinh tế vững mạnh, hùng cường trong điều kiện kinh tế thế giới có nhiều biến động.
Trở thành nhà xuất khẩu hydro xanh, Việt Nam có thể nâng cao vị thế kinh tế

Trở thành nhà xuất khẩu hydro xanh, Việt Nam có thể nâng cao vị thế kinh tế

(HQ Online) - Không chỉ tác động tích cực đến môi trường, tiềm năng của hydro xanh còn đi kèm cơ hội to lớn về mặt kinh tế. TS. Majo George, Giảng viên cấp cao ngành Quản lý chuỗi cung ứng và logistics tại Đại học RMIT cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần đầu tư vào công nghệ hydro xanh để tiến tới xuất khẩu nguồn năng lượng này.
Nhiều tín hiệu tốt cho doanh nghiệp tăng tốc xuất khẩu thủy sản

Nhiều tín hiệu tốt cho doanh nghiệp tăng tốc xuất khẩu thủy sản

(HQ Online) - Xuất khẩu thủy sản trong 8 tháng mang về gần 6,3 tỷ USD, với nhiều lợi thế từ thị trường, cùng với sự năng động của doanh nghiệp, xuất khẩu thủy sản dự kiến sẽ tăng hơn năm trước.
(INFOGRAPHICS) Hơn 473 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến 15/8

(INFOGRAPHICS) Hơn 473 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến 15/8

(HQ Online) - Từ đầu năm hết ngày 15/8/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 473,33 tỷ USD, tăng 16,9%, tương ứng tăng 68,58 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang Ấn Độ tăng 102%

Xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang Ấn Độ tăng 102%

(HQ Online) - Ấn Độ là một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực mà nhóm hàng điện thoại và linh kiện đạt được tăng trưởng ấn tượng.
3 nhóm hàng xuất khẩu mang về hơn 100 tỷ USD

3 nhóm hàng xuất khẩu mang về hơn 100 tỷ USD

(HQ Online) - Tính đến 15/8, top 3 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta mang về kim ngạch hơn 100 tỷ USD.
Xuất nhập khẩu đạt hơn 473 tỷ USD tính đến trung tuần tháng 8

Xuất nhập khẩu đạt hơn 473 tỷ USD tính đến trung tuần tháng 8

(HQ Online) - Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ 1 tháng 8/2024 (1-15/8) đạt 32,93 tỷ USD, giảm 11,4% (tương ứng giảm 4,24 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 7/2024.
TPHCM: Hàng hóa XNK tăng hơn 6 tỷ USD

TPHCM: Hàng hóa XNK tăng hơn 6 tỷ USD

(HQ Online) - Hàng hóa XNK qua các cửa khẩu TPHCM trong 8 tháng năm 2024 đạt trên 78 tỷ USD, tăng hơn 6 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu tôm đạt kỷ lục trong tháng 7

Xuất khẩu tôm đạt kỷ lục trong tháng 7

(HQ Online) - Xuất khẩu (XK) tôm trong tháng 7/2024 đạt kỷ lục, đưa trị giá tôm XK trong 7 tháng đầu năm nay đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sầu riêng đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc cần đảm bảo những quy định gì?

Sầu riêng đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc cần đảm bảo những quy định gì?

(HQ Online) - Để xuất khẩu sầu riêng đông lạnh từ Việt Nam sang Trung Quốc, các cơ sở đóng gói sầu riêng đông lạnh phải đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình đóng gói, truy xuất nguồn gốc và quy trình kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm (HACCP). Đi kèm với đó, là một số yêu cầu về năng lực cấp đông và kho lạnh bảo quản.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng đạt hơn 440 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng đạt hơn 440 tỷ USD

(HQ Online) - So với cùng kỳ năm ngoái, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tăng gần 65 tỷ USD, theo thông tin Tổng cục Hải quan mới công bố.
Lần đầu tiên xuất nhập khẩu đạt hơn 70 tỷ USD/tháng trong năm 2024

Lần đầu tiên xuất nhập khẩu đạt hơn 70 tỷ USD/tháng trong năm 2024

(HQ Online) - Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt mốc 70 tỷ USD/tháng.
Campuchia là thị trường xuất khẩu xăng dầu lớn nhất của Việt Nam

Campuchia là thị trường xuất khẩu xăng dầu lớn nhất của Việt Nam

(HQ Online) - Dù lượng xuất khẩu sang Campuchia giảm mạnh so với cùng kỳ 2023 nhưng quốc gia này vẫn là thị trường lớn nhất của mặt hàng xăng dầu nước ta.
3 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 16 tỷ USD

3 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 16 tỷ USD

(HQ Online) - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; sắt thép các loại là 3 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng nhiều nhất.
4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 17 tỷ USD

4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 17 tỷ USD

(HQ Online) - Từ đầu năm đến 15/7, có 4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm từ 1 tỷ USD trở lên, theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-300x250
acecook-tra-quyen-loi-talkshow-2-thang

Tin mới

Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi

Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi

Các lực lượng chức năng tại cửa khẩu trên địa bàn Lạng Sơn đã chủ động các phương án kịp thời nhằm đảm bảo mọi hoạt động XNK, XNC được diễn ra thông suốt.
Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh

Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh

Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ chia sẻ với những khó khăn, vất vả của cán bộ công chức, người lao động của các đơn vị chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3

Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3

Các đơn vị tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, kiên quyết không để tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất

Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ khẩn cấp khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất tại 2 tỉnh Sơn La, Điện Biên.
Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3

Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3

Các địa phương đang tích cực triển khai công tác khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại; khôi phục mạng lưới cấp điện và viễn thông... nhằm sớm ổn định đời sống.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm có thời hạn Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước

(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước

Ngay sau khi kết thúc hội đàm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chứng kiến lễ ký 14 văn kiện giữa các ban, bộ, ngành, trung ương và địa phương.
Phiên bản di động