Lý do khiến Trung Quốc có thể không bao giờ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới
Công nhân sản xuất tại một phân xưởng của Skyworth ở Quảng Châu, thủ phủ tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc ngày 10/2/2020. Ảnh: THX/TTXVN |
Theo xu hướng hiện tại, Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ và giành vị trí đầu tiên trong các nền kinh tế toàn cầu sau khoảng một thập kỷ nữa. Tuy nhiên, không có gì đảm bảo cho kết quả đó.
Theo Bloomberg, các yếu tố kể trên có thể khiến Trung Quốc mãi mắc kẹt ở vị trí số 2 sau Mỹ. Bloomberg Economics đã lập mô hình ba kịch bản có thể diễn ra ở Trung Quốc.
Kịch bản thứ nhất là kịch bản khả quan nhất với Trung Quốc: Nước này sẽ vượt qua Mỹ vào đầu những năm 2030.
Đổi mới, sáng tạo là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển và với nguồn đầu tư lớn cho ngành nghiên cứu, phát triển, Trung Quốc đang vượt trội hơn hẳn. Nhờ đó, Trung Quốc có khả năng vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Kịch bản thứ hai là khủng hoảng tài chính. Khi Nhật Bản tìm kiếm vị trí nền kinh tế hàng đầu, nước này đã chìm trong cuộc khủng hoảng nợ. Điều tương tự cũng có thể xảy ra với Trung Quốc. Tình trạng vay nợ tăng mạnh kể từ năm 2008 là một dấu hiệu đỏ.
Các nền kinh tế tiên tiến như Mỹ có nợ cao, nhưng họ đã đạt được mức thu nhập cao. Ấn Độ và các nước thu nhập thấp khác có nợ thấp, tạo cho họ đòn bẩy để phát triển. Còn thu nhập thấp và nợ cao của Trung Quốc khiến Trung Quốc rơi vào tình thế khó khăn.
Tình trạng vỡ nợ của tập đoàn Evergrande và những rắc rối với các nhà phát triển bất động sản khác ở Trung Quốc cho thấy nền tảng không vững chắc. Kết quả là Trung Quốc có thể rơi vào khủng hoảng tài chính, kéo tụt tốc độ tăng trưởng, có thể khiến Trung Quốc bị mắc kẹt ở vị trí thứ hai.
Kịch bản thứ ba là kinh tế giảm tốc. Không cần đến một cuộc khủng hoảng tài chính mới có thể làm chậm sự trỗi dậy của Trung Quốc. Kết hợp các yếu tố như tách biệt với thế giới, cản trở về nhân khẩu học và điểm yếu trong quản trị có thể gây ra tác động tương tự.
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã không còn nóng như trước, nhưng mức thuế mà Mỹ áp với hàng hóa Trung Quốc vẫn còn cao. Tình trạng tự cô lập quốc tế, đặc biệt là do COVID-19, cộng với những rào cản đối với thị trường toàn cầu và công nghệ có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc.
Chương trình nghị sự thịnh vượng chung của Trung Quốc nhằm giải quyết tình trạng bất bình đẳng, nhưng nó đã giáng một đòn mạnh vào các doanh nhân.
Chấm dứt chính sách một con là tia sáng hi vọng, nhưng dân số trong độ tuổi lao động ngày càng giảm sẽ là lực cản đối với tăng trưởng.
Kết quả là Trung Quốc có thể đi vào con đường tăng trưởng chậm hơn, luôn phải đuổi kịp Mỹ nhưng không thể bỏ xa.
Tin liên quan
Chính thức vận hành tuyến vận tải hành khách Nam Ninh (Trung Quốc)- Hạ Long (Việt Nam) qua cầu Bắc Luân II
09:11 | 04/09/2024 Hải quan
Tại sao đồng NDT không thể “soán ngôi” của USD?
14:41 | 03/09/2024 Nhìn ra thế giới
Sầu riêng đông lạnh - dư địa tăng trưởng mới của ngành sầu riêng
07:40 | 08/09/2024 Kinh tế
Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024
09:01 | 08/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt
09:41 | 06/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025
09:39 | 06/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới
09:32 | 05/09/2024 Nhìn ra thế giới
Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng
09:31 | 05/09/2024 Nhìn ra thế giới
ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực
09:19 | 04/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu
09:19 | 04/09/2024 Nhìn ra thế giới
Khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 tại LB Nga
19:36 | 03/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hong Kong (Trung Quốc) mở rộng chương trình tạo thuận lợi cho hàng hóa trung chuyển
19:36 | 03/09/2024 Hải quan thế giới
Những dấu hiệu đáng ngại về triển vọng chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ
12:17 | 02/09/2024 Nhìn ra thế giới
Dấu ấn Obama trong chiến dịch của Kamala Harris
08:19 | 02/09/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát của Đức giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua
09:16 | 30/08/2024 Nhìn ra thế giới
Chính phủ Nhật Bản đánh giá tích cực hơn về tăng trưởng kinh tế
09:16 | 30/08/2024 Nhìn ra thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Lạng Sơn: Hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu ổn định sau bão Yagi
Hải quan nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, thông quan thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh
Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3
Hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng cho 2 tỉnh khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất
Khắc phục hậu quả, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do bão số 3
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Hải quan
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại
14:57 | 29/08/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế
15:32 | 25/08/2024 Megastory/Longform
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ
19:52 | 23/08/2024 Infographics
(INFOGRAPHISC) Việt Nam-Trung Quốc ký kết 14 văn kiện hợp tác giữa hai nước
08:59 | 20/08/2024 Infographics