Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Mặc dù còn nhiều lo âu, xuất khẩu tôm năm nay vẫn là điểm sáng

(HQ Online) - Xuất khẩu thủy sản về đích ước xấp xỉ khoảng gần 9 tỷ USD, trong đó mặt hàng chủ lực tôm chiếm gần 4 tỷ USD. Mặt hàng này tiếp tục được kỳ vọng là “át chủ bài” trong xuất khẩu thủy sản năm 2022, mặc dù còn nhiều lo âu.
Xuất khẩu tôm thu về 3,8 tỷ USD
Tôm xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn giảm sâu
Mặc dù còn nhiều lo âu, xuất khẩu tôm năm nay vẫn là điểm sáng
Chế biến tôm xuất khẩu tại FMC. Ảnh: DN cung cấp

Top 5 nước xuất khẩu tôm

Xuất khẩu thủy sản năm 2021 về đích với kết quả ước tính gần 9 tỷ USD có thể được coi là kỳ tích trong bối cảnh hết sức khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Theo ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, ngoài sự nỗ lực vuột bậc của các doanh nghiệp, kết quả trên trước hết là Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ với quyết sách chống dịch thích ứng, linh hoạt, đã mang đến luồng sinh khí mới, giúp cho sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản nhanh chóng hồi phục trong những tháng cuối năm 2021, tạo đà xuất khẩu cho năm 2022.

Bản thân nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã rất nỗ lực, linh hoạt, tìm mọi biện pháp để dự trữ nguyên liệu đảm bảo duy trì việc chế biến thành phẩm, khắc phục những khó khăn rất lớn về thiếu tàu, thiếu container, chi phí sản xuất, cước vận chuyển tăng cao

Trong số các mặt hàng xuất khẩu năm 2021, xuất khẩu tôm vẫn thể hiện mặt hàng chủ lực của thủy sản Việt Nam. Sau khi tăng hơn tăng 14% trong 7 tháng năm 2021, xuất khẩu tôm giảm liên tiếp trong 2 hơn tháng. Bắt đầu từ nửa cuối tháng 10, xuất khẩu phục hồi ước tính trong cả năm nay, xuất khẩu tôm đạt trên 3,8 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2020.

Với giá trị xuất khẩu như trên, Việt Nam đang nằm trong Top 5 nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, đứng thứ 4 sau Ấn Độ, Ecuador, Indonesia và đứng trước Thái Lan.

Các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng cơ hội thị trường khi Ấn Độ, Indonesia bị ảnh hưởng nặng bởi dịch bệnh (thời điểm ấy, dịch bệnh vẫn đang được kiểm soát ở Việt Nam); nhu cầu sử dụng tôm vẫn cao, thị trường tiêu thụ tôm trên toàn cầu ổn định, không bị ảnh hưởng nhiều do dịch bệnh như cá tra; các nhà nhập khẩu tin tưởng vào khả năng cung ứng của các doanh nghiệp tôm Việt Nam nên đã chuyển nhiều đơn hàng về Việt Nam khi các nguồn cung lớn khác gặp khó khăn.

Điểm sáng nhất của tôm Việt Nam trong năm 2021 là giữ được sự tăng trưởng khá tốt sang thị trường Mỹ. Theo VASEP, nhu cầu nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam khá ổn định kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới. Trong 11 tháng năm nay, xuất khẩu tôm sang Mỹ đã đạt 984 triệu USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 28 % tổng giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam. Dự báo xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ sẽ tiếp tục đà tăng trưởng kéo dài đến quý I/2022.

Vẫn còn nhiều lo âu

Đánh giá về cơ hội xuất khẩu thủy sản năm 2022, ông Trương Đình Hòe cho rằng, nỗ lực, sản xuất, xuất khẩu thủy sản năm 2021 đã mang lại nhiều bài học quý giá cho sản xuất, xuất khẩu thủy sản năm 2022.

Xuất khẩu thủy sản năm 2022 sẽ tiếp tục tăng trưởng. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên toàn cầu vẫn đang tăng khoảng 5% mỗi năm. Nếu ngành thủy sản Việt Nam tận dụng tốt việc tăng nhu cầu trên thế giới để tăng thêm thị phần, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, thì hoàn toàn có thể duy trì được sự tăng trưởng trong năm tới.

Theo nhận định của các doanh nghiệp, cả ngành thủy sản về đích, nhưng tâm thế về đích lần này rất khác biệt. Có những doanh nghiệp vui mừng, có những doanh nghiệp còn không ít đắn đo cho sắp tới, có nhiều doanh nghiệp âu lo vì không hoàn tất không ít hợp đồng vì hoàn cảnh khách quan phải ngưng hoặc thu hẹp sản xuất thời gian dài.

Theo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Hội Quản trị Công ty Cổ phần thực phẩm sao Ta, cả ngành về đích, nhưng sẽ không nhiều doanh nghiệp giữ được hiệu quả như năm trước. Lý do tiền thuê container rỗng đi thị trường xa như Bắc Mỹ, EU tăng quá mạnh. Nhất là Hoa Kỳ là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam có chi phí thuê container vận chuyển tôm tăng nặng nề nhất. Số tiền tăng đó có thể cao hơn số tiền lãi cho lô hàng chứa bên trong container. Kém hiệu quả còn do nhiều nguyên nhân khác, như: Vật tư đầu vào, chi phí lao động, chi phí y tế cho tầm soát dịch bệnh kéo dài...

Điểm sáng của năm qua là chuỗi giá trị ngành tôm duy trì tốt, chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng tôm không bị đứt gãy. Đây là nền tảng hết sức căn bản cho việc phục hồi trong năm nay. Một điểm khác cũng có thể coi là “điểm sáng” vì tạo ra cơ hội cho khu vực chế biến, là lượng lao động quay về quê qua khá lớn và một phần trong đó không có ý định quay lại làm việc ở các tỉnh thành công nghiệp nữa. Đây là một động lực để các doanh nghiệp mạnh tay mở rộng quy mô hoặc xây nhà xưởng mới. Khi các doanh nghiệp có động thái này cũng kích thích mảng nuôi tăng trưởng…

Tuy nhiên, những thiệt hại trong năm qua khiến tiềm lực tài chính ngành tôm không được bổ sung, hạn chế đầu tư mở rộng; các dự báo về dịch bệnh chưa được thật sự sáng sủa dù người dân đã tiêm tới mũi tăng cường; tình hình lạm phát lớn diễn ra trong phạm vi toàn cầu sẽ tác động trực tiếp thu nhập người nuôi, giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp; nỗi bất an còn ít nhiều trong suy nghĩ mỗi người vì cái khó còn rình rập, rủi ro có thể đến bất ngờ...

Lê Thu

Tin liên quan

Không can thiệp trực tiếp vào chính sách lương, thưởng của doanh nghiệp nhà nước

Không can thiệp trực tiếp vào chính sách lương, thưởng của doanh nghiệp nhà nước

(HQ Online) - Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang quy định theo hướng doanh nghiệp tự quyết định chính sách tiền lương, tiền thưởng, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào chính sách tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp.
Cơ hội phát triển thiết bị điện năng lượng tái tạo “made in Vietnam”

Cơ hội phát triển thiết bị điện năng lượng tái tạo “made in Vietnam”

(HQ Online) - TS. Lê Hải Hưng, Chủ tịch Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (IRAT) chia sẻ với Tạp chí Hải quan về xu thế phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là những cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc đáp ứng nhu cầu về thiết bị, công nghệ năng lượng tái tạo, từng bước thay thế hàng nhập khẩu.
Hơn 95,2 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 7 tháng

Hơn 95,2 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 7 tháng

(HQ Online) - Trong tháng 7/2024, cả nước có 14,7 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là hơn 110 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký hơn 88,4 nghìn lao động, giảm 6,3% về số doanh nghiệp, giảm 22,8% về vốn đăng ký và tăng 3,3% về số lao động so với tháng 6/2024.
Thu hơn 1 tỷ USD từ xuất khẩu xăng dầu

Thu hơn 1 tỷ USD từ xuất khẩu xăng dầu

(HQ Online) - Kim ngạch và lượng xuất khẩu xăng dầu từ đầu năm đến 15/7/2024 có tốc độ tăng khá cân bằng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7 ước đạt 35,92 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7 ước đạt 35,92 tỷ USD

(HQ Online) - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 7, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 69,72 tỷ USD, tăng 8,7% so với tháng trước và tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước.
2 nhóm hàng nông nghiệp trong Top 10 xuất khẩu

2 nhóm hàng nông nghiệp trong Top 10 xuất khẩu

(HQ Online) - Nửa đầu năm 2024, hoạt động xuất khẩu có mức tăng trưởng khả quan, trong đó có các nhóm hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Xuất khẩu có thể lập kỷ lục mới 380 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu có thể lập kỷ lục mới 380 tỷ USD trong năm 2024

(HQ Online) - Với kết quả đạt được trong 6 tháng đầu năm và tốc độ tăng trưởng hiện nay, khả năng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong năm 2024 có thể xác lập kỷ lục mới 380 tỷ USD (vượt con số kỷ lục 371,3 tỷ USD đạt được trong năm 2022).
Nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu tăng mạnh

Nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu tăng mạnh

(HQ Online) - Nguyên liệu dệt may, da giày hay nhiệu liệu như xăng dầu, than tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm, theo Tổng cục Hải quan.
4 thị trường xuất khẩu chục tỷ đô

4 thị trường xuất khẩu chục tỷ đô

(HQ Online) - Hết tháng 6/2024, cả nước có 4 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 tỷ USD trở lên, theo Tổng cục Hải quan.
Điện thoại khó giành lại ngôi vị số 1 về xuất khẩu

Điện thoại khó giành lại ngôi vị số 1 về xuất khẩu

(HQ Online) - Sau nhiều năm nắm giữ vị trí số 1 về xuất khẩu của nước ta, thời gian gần đây, điện thoại và linh kiện đã bị mất ngôi vị.
(Infographics) Gần 403 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến giữa tháng 7/2024

(Infographics) Gần 403 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến giữa tháng 7/2024

(HQ Online) - Từ đầu năm đến 15/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 403 tỷ USD, tăng 56,7 tỷ USD so với cùng kỳ 2023, theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan vừa công bố.
Nửa năm, chi hơn 54 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

Nửa năm, chi hơn 54 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

(HQ Online) - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của nước ta, theo thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Thương mại Việt - Pháp đạt gần 2,5 tỷ USD trong nửa đầu năm

Thương mại Việt - Pháp đạt gần 2,5 tỷ USD trong nửa đầu năm

(HQ Online) - Pháp là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở châu Âu với kim ngạch song phương đạt hàng tỷ USD/năm.
(Infographics) Kim ngạch XNK Việt Nam-Trung Quốc đạt hơn 94 tỷ USD trong nửa đầu năm 2024

(Infographics) Kim ngạch XNK Việt Nam-Trung Quốc đạt hơn 94 tỷ USD trong nửa đầu năm 2024

(HQ Online) - Hết tháng 6/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) giữa Việt Nam – Trung Quốc đạt 94,53 tỷ USD, theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Đến giữa tháng 7, xuất nhập khẩu đạt hơn 400 tỷ USD

Đến giữa tháng 7, xuất nhập khẩu đạt hơn 400 tỷ USD

(HQ Online) - Đến giữa tháng 7/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 403 tỷ USD, theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố ngày 18/7.
Hàng hóa Trung Quốc ùn ùn về Việt Nam trong nửa đầu năm 2024

Hàng hóa Trung Quốc ùn ùn về Việt Nam trong nửa đầu năm 2024

(HQ Online) - 6 tháng đầu năm 2024, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc về Việt Nam tăng trưởng mạnh hàng chục phần trăm so với cùng kỳ 2023.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
cty-vinexad-vilog2024
acecook-tra-quyen-loi-talkshow-2-thang

Tin mới

Huy động trái phiếu Chính phủ đảm bảo cân đối ngân sách và giảm áp lực trả nợ

Huy động trái phiếu Chính phủ đảm bảo cân đối ngân sách và giảm áp lực trả nợ

6 tháng đầu năm 2024, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã tập trung tổ chức phát hành trái phiếu chính phủ phù hợp nhu cầu trả nợ gốc và tình hình thu, chi, cân đối ngân sách trung ương, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu: Đồng hành với sự phát triển của cụm cảng Cái Mép-Thị Vải

Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu: Đồng hành với sự phát triển của cụm cảng Cái Mép-Thị Vải

Cục Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo sẵn sàng đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của doanh nghiệp.
Tiềm năng lớn từ cụm cảng Cái Mép - Thị Vải

Tiềm năng lớn từ cụm cảng Cái Mép - Thị Vải

Cụm cảng Cái Mép - Thị Vải đang được kỳ vọng trở thành cửa ngõ quốc tế trung chuyển lớn nhất cả nước và có tầm cỡ khu vực châu Á và thế giới.
Giải ngân đầu tư công 7 tháng thấp hơn cùng kỳ

Giải ngân đầu tư công 7 tháng thấp hơn cùng kỳ

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 của cả nước đến hết tháng 7/2024 đạt 32,22% tổng kế hoạch, thấp hơn cùng kỳ năm 2023.
Tạo bước đột phá cho ngành dịch vụ TP Hồ Chí Minh phát triển

Tạo bước đột phá cho ngành dịch vụ TP Hồ Chí Minh phát triển

Thời gian qua, ngành dịch vụ của TPHCM đã có những bước tiến đột phá, liên tục tăng dần qua từng năm. TPHCM ngày càng khẳng định vị thế là trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước.
(LONGFORM) Cảng biển TPHCM – Vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước

(LONGFORM) Cảng biển TPHCM – Vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước

Hệ thống cảng biển TPHCM có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng; là cửa ngõ đưa sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam đi ra thế giới.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 7/2024 (từ ngày 15/7/2024 đến 21/7/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 7/2024 (từ ngày 15/7/2024 đến 21/7/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 7/2024 (từ ngày 15/7/2024 đến 21/7/2024) có các tin chính sau:
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 7/2024 (từ ngày 8/7/2024 đến 14/7/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 7/2024 (từ ngày 8/7/2024 đến 14/7/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần2tháng 7/2024 (từ ngày 8/7/2024 đến 14/7/2024) có các tin chính sau:
(Infographics) Tổng quan thương mại Việt Nam - Campuchia

(Infographics) Tổng quan thương mại Việt Nam - Campuchia

Campuchia là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á với quy mô kim ngạch đạt hơn 5 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2024.
LONGFORM: Làm gì để đầu tư tư nhân phục hồi?

LONGFORM: Làm gì để đầu tư tư nhân phục hồi?

Việc quản lý và thúc đẩy tổng cầu trong giai đoạn vừa qua đã có nhiều dấu hiệu tích cực nhưng tác động chưa nhiều tới khu vực đầu tư tư nhân. Thực tế cho thấy, khu vực này vẫn đang chật vật chống chọi với nhiều khó khăn.
Phiên bản di động