Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Nền kinh tế sẽ có lợi trong kiểm soát CPI khi giá dầu giảm

(HQ Online) - Liên quan đến tác động của việc giá dầu thô giảm kỷ lục, chuyên gia của Tổng cục Thống kê cho rằng, khi giá dầu giảm sâu nền kinh tế sẽ có lợi trong kiểm soát CPI, giúp cho lạm phát của nền kinh tế có khả năng thấp hơn mục tiêu 4% Quốc hội đặt ra.
nen kinh te se co loi trong kiem soat cpi khi gia dau giam Đừng mong giá xăng trong nước giảm mạnh khi giá dầu thô lao dốc
nen kinh te se co loi trong kiem soat cpi khi gia dau giam Giá dầu giảm sốc, cổ phiếu dầu khí cũng “lao đầu”
nen kinh te se co loi trong kiem soat cpi khi gia dau giam Việt Nam có nên mua dầu dự trữ khi giá âm?
nen kinh te se co loi trong kiem soat cpi khi gia dau giam
Cổ phiếu nhiều DN họ dầu giảm mạnh khi giá dầu thô sụt giảm kỷ lục. Ảnh: Internet.

Tác động đến sản xuất và tiêu dùng trong nước

Vừa qua, giá dầu WTI đã sụt giảm kỷ lục trong lịch sử khi xuống dưới 1 USD/thùng trong bối cảnh Nga và các nước OPEC vừa có thỏa thuận lịch sử cắt giảm sản lượng khai thác 10 triệu thùng/ngày.

Đánh giá về tác động tới kinh tế Việt Nam, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, Việt Nam là nước NK khá nhiều dầu thô để chế biến và NK xăng dầu để sử dụng cho sản xuất và tiêu dùng. Do đó, việc giá dầu sụt giảm sẽ tác động đến sản xuất và tiêu dùng trong nước.

Xăng dầu là nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành kinh tế, việc giảm giá xăng dầu làm cho chi phí sản xuất giảm, giá thành sản phẩm giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Cũng theo ông Nguyễn Bích Lâm, giá xăng dầu giảm cũng tác động làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm, nền kinh tế sẽ có lợi trong kiểm soát CPI. Thực tế, trong mấy tháng vừa qua, giá xăng dầu giảm là yếu tố quan trọng khiến chỉ số giá tiêu dùng của cả nước tháng 2, 3 và 4 giảm, giúp cho CPI bình quân của quý I và 4 tháng đầu năm 2020 giảm dần so với CPI bình quân của tháng 1 và 2 tháng đầu năm 2020.

“Điều này giúp cho việc kiểm soát lạm phát của nền kinh tế có khả năng thấp hơn mục tiêu 4% của Quốc hội đặt ra”, ông Nguyễn Bích Lâm nói.

Liên quan đến việc xây dựng kịch bản tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh giá dầu thô giảm sâu, đại diện Tổng cục Thống kê cho rằng, giá xăng dầu giảm trong giai đoạn rất đặc biệt. Trong lịch sử chưa bao giờ giá dầu giảm sâu như vậy.

Chưa kể, trong bối cảnh tất cả nền kinh tế trên thế giới đều đang bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 mọi hoạt động ngừng trệ, khả năng tiêu thụ xăng dầu cần thời gian dài để phục hồi bằng mức khi nền kinh tế hoạt động bình thường như trước khi xảy ra dịch.

“Do đó, dầu thô giảm giá vào thời điểm này không có tác dụng thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, sẽ không tác động đến nền kinh tế của các nước trên thế giới và Việt Nam. Tôi nhấn mạnh, giá xăng dầu giảm sâu sẽ chỉ tác động khi nền kinh tế bình ổn”, ông Nguyễn Bích Lâm nhấn mạnh.

Cổ phiếu DN "họ dầu" giảm mạnh

Trước đó, nhóm chuyên gia đến từ Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cũng đã có báo cáo đánh giá về tác động của việc giảm giá xăng dầu tới kinh tế Việt Nam.

Các chuyên gia của Viện BIDV cho rằng, đối với Việt Nam, việc giá dầu thế giới tiếp tục giảm trong năm 2020 có những tác động tích cực lẫn tiêu cực đối với nền kinh tế.

Với tác động tích cực, trước hết, giá dầu giảm làm giảm chi phí NK xăng dầu, qua đó giúp giảm nhập siêu cũng như tiết kiệm cho Việt Nam một lượng ngoại tệ NK xăng dầu, nhất là trong bối cảnh Việt Nam nhập siêu xăng, dầu từ năm 2015 đến nay.

Dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan, các chuyên gia cho biết, nhập siêu xăng dầu năm 2019 của Việt Nam là 5,6 tỷ USD. Như vậy, việc giá dầu giảm là yếu tố tích cực giúp Việt Nam giảm chi phí NK xăng dầu.

Hai là, giá dầu giảm tác động tích cực đối với tiêu dùng của người dân và hoạt động của DN. Nhờ giá xăng dầu giảm, người dân tiết kiệm được chi phí, nhất là chi phí giao thông, từ đó tăng tiêu dùng cho nền kinh tế.

Về phía DN, đặc biệt là các DN vận tải, giá xăng dầu giảm giúp giảm chi phí đầu vào, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, cũng như cải thiện lợi nhuận nói chung.

Ba là, giá xăng dầu giảm, làm giảm áp lực lên lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

Đánh giá về tác động tiêu cực, các chuyên gia Viện BIDV cho rằng, trước hết, giá dầu giảm làm giảm nguồn thu NSNN từ dầu thô.

Do vai trò và tỷ trọng thu từ dầu thô trong tổng NSNN đã giảm nên ảnh hưởng của việc giảm giá dầu đến ngân sách là không nhiều, song khi giá dầu giảm mạnh (đặc biệt giảm mạnh hơn so với giá dự toán), sẽ dẫn tới nguồn thu ngân sách giảm sẽ khiến cân đối ngân sách khó khăn hơn, làm tăng thâm hụt ngân sách, nợ công…

Hơn nữa, việc giảm giá dầu tác động tiêu cực đến ngành khai khoáng, nhất là dầu khí, hiện đang đóng góp khoảng 7,8% trong cơ cấu GDP. Đối với một số DN mà khai thác dầu khí là hoạt động cốt lõi như PVN, PVD, GAS… thì giá dầu giảm xuống thấp sẽ làm giảm nguồn doanh thu, từ đó ảnh hưởng đến kế hoạch khai thác, thăm dò của năm 2020, cũng như các năm tiếp theo.

Ngoài ra, một số DN dầu khí niêm yết còn chịu ảnh hưởng do giá cổ phiếu giảm mạnh và phải chịu sức ép thoái vốn từ các nhà đầu tư.

Thực tế thì giá dầu thế giới giảm sốc đã tác động mạnh tới thị trường chứng khoán Việt Nam, làm cho cổ phiếu DN ngành dầu khí lao dốc.

Thông tin từ HNX cho thấy, kết thúc phiên giao dịch ngày 21/4, cổ phiếu ngành dầu khí chìm trong sắc đỏ. Một loạt cổ phiếu mã GAS, PLX, PVS, BSR... chịu thiệt hại nặng nề.

Hoài Anh

Tin liên quan

Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Sau nhiều tháng giữ nguyên, OPEC đã điều chỉnh dự báo lần thứ hai liên tiếp, phản ánh sự bất ổn xung quanh các tác nhân kinh tế chủ chốt trên thị trường năng lượng.
Nguyên nhân nào làm CPI tháng 7 tăng 0,48%?

Nguyên nhân nào làm CPI tháng 7 tăng 0,48%?

(HQ Online) - Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước.
Xác định liều lượng và công cụ trong phối hợp chính sách để điều hành giá

Xác định liều lượng và công cụ trong phối hợp chính sách để điều hành giá

(HQ Online) - Do cầu tiêu dùng trong nước vẫn còn thấp trong khi năng lực sản xuất để cung hàng hóa trong nước và hàng nhập khẩu tiếp tục được cải thiện, dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) những tháng cuối năm tiếp tục nằm trong mục tiêu đề ra.
Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

(HQ Online) - Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện nghiêm các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

(HQ Online) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Hà Nội tháng 12 giảm 0,02% so tháng trước và giảm 0,31% so cùng kỳ năm trước.
EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

(HQ Online) - Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) tiếp tục tác động tốt tới xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU.
Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

(HQ Online) - Năm 2020, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản "cán đích" 41,25 tỷ USD. Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 50-51 tỷ USD.
Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

(HQ Online) - Từ 1/1/2021, các cơ quan, tổ chức cấp được Bộ Công Thương ủy quyền sẽ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi cho hàng hóa xuất khẩu sang EU, thay vì C/O mẫu EUR.1 seri AA.
Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

(HQ Online) - Xác định rõ các thách thức của năm 2021, ngành dệt may đặt mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu tổng giá trị 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD.
Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

(HQ Online) - Ngày 29/12, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (VIIE 2021) và khởi công xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ diễn ra ngày 9 và 10/1/2021.
Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

(HQ Online) - Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, năm 2021, ngành Ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vào các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch, thiên tai.
Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

(HQ Online) - Tháng 11/2020, giá trị xuất khẩu (XK) cá tra sang thị trường Trung Quốc – Hồng Kông đã giảm 29,3% so với tháng 10/2020.
Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

(HQ Online) - Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nhấn mạnh: "Năng lực sản xuất toàn ngành nông nghiệp không ngại mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2021. Với quyết tâm cao và không vướng mắc về thị trường quốc tế thì con số 44 tỷ USD là khả thi".
Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

(HQ Online) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì với mức tăng GDP năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước là thành công lớn của Việt Nam. Việt Nam cũng là nước có mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

(HQ Online) - Ngày 26/12, tại TPHCM, Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020 đã chính thức khai mạc với gần 1.200 gian hàng giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp.
Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

(HQ Online) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo góp ý báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo và đề xuất các kiến nghị, bổ sung, chỉnh sửa đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 25/12.
Xem thêm
cty-toan-phat
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250
thaco-thilogi-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-17-9-2024-den-17-10-2024

Tin mới

Ngành in ấn và bao bì xanh được nhiều doanh nghiệp quan tâm

Ngành in ấn và bao bì xanh được nhiều doanh nghiệp quan tâm

Trên 360 doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đã cùng giới thiệu, kết nối về công nghệ, máy móc in ấn bao bì hiện đại, hướng đến sản xuất bao bì xanh, thân thiện môi trường.
Trưởng phòng một doanh nghiệp tuồn 2,5 tấn chất độc xyanua bán ra thị trường

Trưởng phòng một doanh nghiệp tuồn 2,5 tấn chất độc xyanua bán ra thị trường

Lợi dụng vị trí công việc và sự quản lý lỏng lẻo hoạt động kinh doanh hóa chất độc hại, nguy hiểm của chủ doanh nghiệp, Ngô Thị Như Huệ đã lập khống hợp đồng mua bán chất độc xyanua để tuồn thị trường.
Hải quan Quảng Trị phối hợp chặn đứng vụ vận chuyển 10.500 bao thuốc lá nhập lậu

Hải quan Quảng Trị phối hợp chặn đứng vụ vận chuyển 10.500 bao thuốc lá nhập lậu

Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện bên trong các bao gai có chứa tổng cộng 10.500 bao thuốc lá điếu nhãn hiệu "SPECIAL BLEND JET", loại 20 điếu/bao.
Giám đốc KBNN Hà Nam được điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc KBNN TPHCM

Giám đốc KBNN Hà Nam được điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc KBNN TPHCM

Ngày 18/9, tại TPHCM, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Thanh Phương, Giám đốc KBNN Hà Nam giữ chức Giám đốc KBNN TPHCM kể từ ngày 15/9/2024.
Ứng dụng mô hình mới kết nối ngành nội thất và xây dựng

Ứng dụng mô hình mới kết nối ngành nội thất và xây dựng

B2D2C là viết tắt của cụm từ Business to Designer to Consumers, tức mô hình trong đó doanh nghiệp thông qua cộng đồng kiến trúc sư, nhà thiết kế nội thất, nhà thầu, đối tượng chuyên môn để cung cấp trực tiếp dịch vụ, sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024) có các tin chính sau:
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
Phiên bản di động