Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Nhà đầu tư tổ chức khó tham gia thị trường chứng khoán phái sinh

Sau hơn một năm hoạt động, nhà đầu tư cá nhân trong nước vẫn chiếm tỷ lệ gần 100% trên thị trường chứng khoán phái sinh. Khối công ty quản lý quỹ và nhà đầu tư nước ngoài gặp vướng mắc khi tham gia thị trường này.
nha dau tu to chuc kho tham gia thi truong chung khoan phai sinh Đã có hơn 19 triệu hợp đồng trên thị trường chứng khoán phái sinh
nha dau tu to chuc kho tham gia thi truong chung khoan phai sinh Lý do giao dịch chứng khoán phái sinh bớt “nóng”
nha dau tu to chuc kho tham gia thi truong chung khoan phai sinh Thị trường chứng khoán phái sinh “nguội” đi, vì sao?
nha dau tu to chuc kho tham gia thi truong chung khoan phai sinh
Ảnh minh họa

Một số vướng mắc

Theo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), kết thúc năm 2018, có 57.677 tài khoản giao dịch phái sinh được mở, gấp 3,4 lần so với cuối năm 2017. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch vẫn tập trung chủ yếu ở các nhà đầu tư cá nhân trong nước, thường xuyên chiếm trên 99% khối lượng giao dịch.

Lý giải nguyên nhân của tình trạng ít nhà đầu tư tổ chức tham gia thị trường phái sinh, đại diện một công ty quản lý quỹ cho biết, do điều lệ hoạt động của các quỹ, cũng như quy định pháp lý hạn chế một số hoạt động đầu tư của các tổ chức này, nên các quỹ đầu tư trong nước gặp khó khăn khi tham gia TTCK phái sinh.

Cụ thể, điều lệ của các quỹ đầu tư được thiết kế cho các hoạt động đầu tư ở thời điểm TTCK phái sinh chưa ra đời. Bởi vậy, muốn tham gia đầu tư trên TTCK phái sinh, các quỹ cần sửa điều lệ. Tuy nhiên, nếu chỉ sửa đổi điều lệ quỹ là chưa đủ, mà cần có sự vào cuộc của Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) trong việc xem xét sửa đổi quy định pháp lý theo hướng cho phép các quỹ đầu tư từng bước được đầu tư chứng khoán phái sinh với mục tiêu kiếm lời, chứ không chỉ dừng ở giao dịch để phòng ngừa rủi ro như hiện tại.

Ðược biết, cuối tháng 10/2018, UBCK đã xử phạt Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) 175 triệu đồng, vì đầu tư chứng khoán phái sinh. Sau quyết định xử phạt này, VFM giải trình: Công ty dùng vốn của mình để nghiên cứu, thử nghiệm giao dịch chứng khoán phái sinh nhằm chuẩn bị cho các giao dịch phòng vệ rủi ro bằng công cụ phái sinh của các quỹ do VFM quản lý. Do đây là nghiệp vụ mới được triển khai trên thị trường, nên không thể tránh được thiếu sót về mặt quy định…

Với khối nhà đầu tư nước ngoài, thống kê của HNX cho thấy, trong năm 2018, các nhà đầu tư ngoại chỉ chiếm 0,18% khối lượng giao dịch chứng khoán phái sinh toàn thị trường.

Ghi nhận từ thị trường cho thấy, nhiều nhà đầu tư nước ngoài chưa mặn mà tham gia TTCK phái sinh vì lo ngại rủi ro phát sinh trong quá trình kiểm soát tài khoản giao dịch. Nhà đầu tư ngoại muốn tài khoản ký quỹ đứng tên họ để thuận lợi trong việc giám sát, kiểm soát, nhưng không được đáp ứng, vì theo quy định, tài khoản này phải đứng tên công ty chứng khoán là thành viên bù trừ.

Với cơ sở nhà đầu tư như trên, theo góc nhìn của các chuyên gia, đây đang là thách thức lớn đối với nỗ lực triển khai sản phẩm phái sinh thứ hai - Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ. Theo kế hoạch, sản phẩm này sẽ được triển khai trong quý I, chậm nhất là đầu quý II/2019 như dự tính của UBCK.

Thực tế, TTCK phái sinh thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư cá nhân tham gia giao dịch, nhưng đó là giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu. Sản phẩm này đơn giản, phù hợp với khẩu vị đầu tư của các cá nhân. Diễn biến giá hợp đồng này dựa trên chỉ số VN30, giá biến động nhanh và mạnh trong ngày, tạo cơ hội mua - bán hưởng chênh lệch giá liên tục. Theo đó, khi giá tăng thì nhà đầu tư mở vị thế mua, giá giảm thì mở vị thế bán, sau đó giao dịch đối ứng để đóng vị thế, chốt lời.

Trong khi đó, sản phẩm hợp đồng tương lai chỉ số trái phiếu chính phủ dự kiến phức tạp hơn so với hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu và đòi hỏi vốn đầu tư lớn hơn, nên sẽ khó thu hút nhà đầu tư cá nhân, mà phù hợp hơn với nhà đầu tư tổ chức.

Hiện nay, số lượng trái phiếu chính phủ phần lớn đang nằm trong tay khối ngân hàng thương mại, nên nhà tổ chức thị trường lẫn các chuyên gia dự báo đây là các tổ chức chủ lực tham gia giao dịch hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ, chủ yếu nhằm phòng ngừa rủi ro cho danh mục trái phiếu hiện hữu. Mặc dù vậy, cơ quan quản lý cần sớm tháo gỡ vướng mắc về cơ chế giao dịch, chế độ kế toán…, cũng như có cơ chế khuyến khích các tổ chức tham gia TTCK phái sinh.

Sàn phái sinh có thêm nhiều tổ chức tham gia sẽ giúp thanh khoản thị trường cao hơn, qua đó mang lại nhiều thuế cho Nhà nước hơn. Từ đầu tháng 1/2019 đến nay, bình quân mỗi phiên có gần 130.000 hợp đồng được giao dịch, khoản thuế thu nhập từ giao dịch chứng khoán phái sinh nộp cho Nhà nước ước đạt 800 triệu đồng/ngày.

Cần phát triển nhà đầu tư tổ chức

Trong các quyết định của Bộ Chính trị, Chính phủ mới đây đều mở ra những định hướng lớn nhằm thúc đẩy sự phát triển của TTCK nói chung, thị trường phái sinh nói riêng.

Cụ thể, tại Nghị quyết 01/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, Chính phủ đưa ra định hướng: đẩy mạnh phát triển thị trường phái sinh…

Còn tại Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế ngày 15/1/2019 nêu: “Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ; phát triển đầy đủ, đồng bộ TTCK phái sinh, cổ phiếu, trái phiếu, tạo điều kiện cho việc thực hiện các giao dịch nợ trên TTCK và chuyển đổi các khoản nợ xấu thành chứng khoán để giao dịch công khai, minh bạch vào thời điểm thích hợp...”.

Từ định hướng mang tính mở đường trên, thị trường kỳ vọng, trong năm 2019, Bộ Tài chính, UBCK sẽ đề xuất Chính phủ, Quốc hội ban hành hệ thống giải pháp mang tính tiếp sức, khuyến khích, chẳng hạn về thuế, phí nhằm phát triển nhà đầu tư tổ chức, để ngay trong năm nay sẽ gia tăng nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài.

Các công cụ thuế, phí cần giúp nhà đầu tư cá nhân nhân nhận diện rõ nét rằng, họ đầu tư qua quỹ thì được hưởng các ưu đãi lớn về thuế, phí so với khi đầu tư trực tiếp. Ðây là kinh nghiệm mà nhiều thị trường quốc tế đã áp dụng thành công.

Nhằm gia tăng nhà đầu tư tổ chức, ý kiến từ công ty quản lý quỹ cho rằng, nhà quản lý nên xem xét nới lỏng quy định để từng bước cho phép các quỹ đầu tư được đầu tư chứng khoán phái sinh, thay vì chỉ cho phép giao dịch nhằm phòng ngừa rủi ro như hiện tại. Ðể kiểm soát rủi ro, trong thời gian ban đầu, UBCK có thể đưa ra quy định khống chế các quỹ chỉ được đầu tư một lượng vốn nhỏ trong tổng tài sản của quỹ.

Qua một thời gian triển khai, khi xét thấy hoạt động tham gia đầu tư chứng khoán phái sinh của các quỹ được kiểm soát rủi ro tốt, thì tiếp tục nới dư địa cho các quỹ tham gia đầu tư theo thực tiễn phát triển của thị trường, đáp ứng mong muốn của các bên góp vốn đầu tư vào quỹ.

Ngoài ra, UBCK cần rà soát các quy định về cơ chế mở tài khoản, giao dịch hiện tại, tiết giảm thủ tục hành chính, để tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia TTCK phái sinh, vốn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu.

Thái Lan triển khai nhiều giải pháp để phát triển nhà đầu tư tổ chức Năm 2006, TFEX ra mắt sản phẩm đầu tiên với khối lượng giao dịch đạt 1.204 hợp đồng/ngày. Hơn 10 năm sau, năm 2017, TFEX có khối lượng giao dịch đạt 78,9 triệu hợp đồng/ngày. Theo đó, TFEX có khối lượng giao dịch đứng thứ 26 theo xếp hạng của Hiệp hội Giao dịch hợp đồng tương lai (FIA). Sự tăng trưởng tích cực này nhờ cơ cấu nhà đầu tư hợp lý. Sau 13 năm phát triển, hiện cơ cấu nhà đầu tư trên TTCK phái sinh Thái Lan khá cân bằng với tỷ lệ 50% là nhà đầu tư tổ chức (37% nhà đầu tư trong nước, 13% nhà đầu tư nước ngoài), 50% nhà đầu tư cá nhân. Để phát triển nhà đầu tư nước ngoài, bên cạnh liên tục cải thiện thanh khoản cho thị trường, từ đó thu thu nhà đầu tư ngoại tham gia, cùng với tăng cường hoạt động quảng bá các sản phẩm mới, cung cấp thông tin đến nhà đầu tư toàn cầu, Thái Lan còn chú trọng thực thi các giải pháp cải cách về cơ chế, nhằm giúp nhà đầu tư ngoại dễ dàng tiếp cận thị trường. Trên TTCK phái sinh Thái Lan, giao dịch trực tuyến trở thành kênh giao dịch chính, chiếm khoảng 70% khối lượng giao dịch. Giải pháp phát triển nhà đầu tư tổ chức trong nước là tăng cường các hoạt động quảng bá sản phẩm, khuyến khích họ sử dụng công cụ phái sinh cho hoạt động quản lý danh mục đầu tư. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nhà đầu tư có vai trọng quan trong phát triển TTCK phái sinh, nên TFEX và Sở Giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET) phối hợp tổ chức đa dạng các khóa đào tạo cho các thành viên thị trường. Chẳng hạn, chương trình đào tạo đội ngũ nhân viên tự doanh chứng khoán phái sinh chuyên nghiệp, đào tạo các tư vấn viên thành các nhà môi giới chuyên nghiệp…, qua đó góp phần phát triển nhà đầu tư tổ chức. Ông Chakkaphan Tirasirichai, Giám đốc Phòng Phát triển sản phẩm, Sở Giao dịch hợp đồng tương lai Thái Lan (TFEX).
Theo tinnhanhchungkhoans.vn

Tin liên quan

Hoàn thiện thể chế thị trường chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư

Hoàn thiện thể chế thị trường chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư

(HQ Online) - Dự án hợp tác “Nâng cao năng lực về thúc đẩy tính hiệu quả của thị trường cổ phiếu Việt Nam” do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ sẽ giúp thể chế về thị trường chứng khoán sẽ ngày càng hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.
Fed cắt giảm lãi suất tác động ra sao tới Việt Nam?

Fed cắt giảm lãi suất tác động ra sao tới Việt Nam?

(HQ Online) - Trong cuộc họp mới nhất của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC), Fed đã quyết định cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản xuống phạm vi 4,75%-5%. Giới phân tích đã đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau xung quanh quyết định này.
Nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được đặt lệnh mua cổ phiếu mà không cần đủ 100% tiền

Nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được đặt lệnh mua cổ phiếu mà không cần đủ 100% tiền

(HQ Online) - Việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư 68/2024/TT-BTC được xem là sẽ tháo gỡ nút thắt trọng yếu trong nâng hạng thị trường chứng khoán liên quan đến bãi bỏ quy định yêu cầu ký quỹ trước giao dịch đối với nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức.
Truyền thông là trụ cột quan trọng để quản trị rủi ro trên thị trường trái phiếu

Truyền thông là trụ cột quan trọng để quản trị rủi ro trên thị trường trái phiếu

(HQ Online) - Tại Hội thảo trực tuyến đối thoại chính sách tài chính giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Canada, tổ chức ngày 24/9, đại diện Bộ Tài chính Canada nhấn mạnh, một trong những trụ cột quan trọng để quản trị rủi ro trên thị trường trái phiếu là truyền thông. Theo đó, công tác truyền thông tốt giúp ngăn chặn những diễn biến không mong muốn, kiểm soát tính biến động của thị trường.
Chứng khoán có khởi sắc trong tháng 9?

Chứng khoán có khởi sắc trong tháng 9?

(HQ Online) - Mặc dù có thể còn những biến động khi phải thận trọng theo dõi các dữ liệu về các kịch bản của nền kinh tế Mỹ, đã có nhiều hơn các yếu tố có thể tác động tích cực lên lên thị trường chứng khoán Việt Nam cho giai đoạn cuối năm khi tăng trưởng đi kèm với chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa theo hướng hỗ trợ.
VN-Index phục hồi hơn 13% trong 8 tháng, các quỹ mở có lợi nhuận ra sao?

VN-Index phục hồi hơn 13% trong 8 tháng, các quỹ mở có lợi nhuận ra sao?

(HQ Online) - Báo cáo mới của Fmarket - hiện là đối tác chiến lược, phân phối gần 50 sản phẩm quỹ mở của các công ty quản lý quỹ hàng đầu Việt Nam, cho thấy những kết quả ấn tượng của các quỹ mở trong 8 tháng năm 2024.
300 triệu cổ phiếu GEE chính thức giao dịch trên sàn HoSE

300 triệu cổ phiếu GEE chính thức giao dịch trên sàn HoSE

(HQ Online) - 300 triệu cổ phiếu GEE của Công ty CP Điện lực Gelex chính thức giao dịch trên sàn HoSE với giá tham chiếu 37.150 đồng/cổ phiếu.
MSB chốt quyền hưởng cổ tức bằng cổ phiếu 30%

MSB chốt quyền hưởng cổ tức bằng cổ phiếu 30%

(HQ Online) - Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) vừa công bố ngày 29/8/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền trả cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 30%.
Uỷ ban Chứng khoán làm việc với Hiệp hội Lưu ký toàn cầu

Uỷ ban Chứng khoán làm việc với Hiệp hội Lưu ký toàn cầu

(HQ Online) - Ngày 8/8, tại Singapore, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương và Đoàn công tác đã có buổi làm việc với Hiệp hội Lưu ký toàn cầu thảo luận về giải pháp nhằm nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nhà đầu tư mong đợi thị trường chứng khoán Việt Nam sớm được nâng hạng

Nhà đầu tư mong đợi thị trường chứng khoán Việt Nam sớm được nâng hạng

(HQ Online) - Các nhà đầu tư tài chính, các ngân hàng, các quỹ đầu tư toàn cầu đều đặt nhiều kỳ vọng vào việc thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được nâng hạng từ cận biên lên thị trường mới nổi.
Thị trường chứng khoán sẽ sớm cân bằng trở lại

Thị trường chứng khoán sẽ sớm cân bằng trở lại

(HQ Online) - Thị trường chứng khoán diễn biến tiêu cực trong những ngày đầu tháng 8/2024, song nhiều yếu tố tích cực từ nội tại nền kinh tế sẽ hỗ trợ sự hồi phục của thị trường trong các tháng tới.
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng gấp đôi năm 2023

Phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng gấp đôi năm 2023

(HQ Online) - Thông tin về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, trong tháng 7/2024, có 56 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thành công với với khối lượng khoảng 45 nghìn tỷ đồng, con số này giảm 15% so với tháng 6/2024 và tăng 57% so với cùng kỳ năm 2023.
Hai Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam và Singapore ký biên bản ghi nhớ nâng tầm hợp tác

Hai Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam và Singapore ký biên bản ghi nhớ nâng tầm hợp tác

(HQ Online) - Ngày 5/8/2024, dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng thứ hai, Bộ Tài chính Singapore Chee Hong Tat, Đại sứ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng, Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam (VNX) và Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác giữa hai bên.
Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX giảm cả về thanh khoản và giá cổ phiếu

Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX giảm cả về thanh khoản và giá cổ phiếu

(HQ Online) - Theo Sở GDCK Hà Nội, trong tháng 7/2024, chỉ số HNX-Index sụt giảm mạnh trong nửa cuối tháng, đóng cửa ở mức 235,36 điểm (giảm 0,93%), khối lượng giao dịch bình quân đạt 59,5 triệu cổ phiếu/phiên, giảm 25,1% so với tháng trước, tương ứng giá trị giao dịch bình quân đạt 1.270 tỷ đồng/phiên, giảm 21% so với tháng trước.
Kết nối thị trường tài chính Việt Nam - Australia

Kết nối thị trường tài chính Việt Nam - Australia

(HQ Online) - Ngày 2/8, trong khuôn khổ Chương trình công tác của Bộ Tài chính Việt Nam tại Australia, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phối hợp với Bộ ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT); Đại sứ Australia tại Việt Nam; Văn phòng Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney đã tổ chức Tọa đàm Kết nối thị trường tài chính Việt Nam - Australia.
Việt Nam – Australia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển thị trường vốn

Việt Nam – Australia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển thị trường vốn

(HQ Online) - Tiếp tục chuyến công tác tại Australia, sáng ngày 2/8/2024, tại trụ sở Ủy ban Chứng khoán và Đầu tư Australia, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN) đã chính thức ký Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác với Ủy ban Chứng khoán và Đầu tư Australia (ASIC).
Xem thêm
cty-toan-phat-tu-1892024
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250
thaco-thilogi-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-17-9-2024-den-17-10-2024

Tin mới

Ngành bán lẻ năm 2024: Nhiều tín hiệu khả quan

Ngành bán lẻ năm 2024: Nhiều tín hiệu khả quan

Trong bảng Báo cáo Top 10 Công ty Bán lẻ uy tín năm 2024 được công bố ngày 24/9/2024, Vietnam Report đã chỉ ra nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi của các doanh nghiệp bán lẻ.
Doanh nghiệp thêm cơ hội gia tăng đơn hàng tại 4 triển lãm quốc tế lớn

Doanh nghiệp thêm cơ hội gia tăng đơn hàng tại 4 triển lãm quốc tế lớn

Chuỗi 4 triển lãm quốc tế quy mô lớn về công nghiệp dệt may đã thu hút gần 400 doanh nghiệp trong nước và quốc tế tham gia,mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng đơn hàng.
(INFOGRAPHICS) Chi hơn 100 tỷ USD nhập khẩu 2 nhóm hàng

(INFOGRAPHICS) Chi hơn 100 tỷ USD nhập khẩu 2 nhóm hàng

2 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch chục tỷ đô là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng.
Khánh thành Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tại TP Hồ Chí Minh

Khánh thành Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 25/9, Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (C4IR) đã chính thức ra mắt và khánh thành tại Khu Công nghệ cao TPHCM.
Thanh niên Hải quan tỏa sáng tại cuộc thi cover bài hát về Hải quan

Thanh niên Hải quan tỏa sáng tại cuộc thi cover bài hát về Hải quan

Tháng 9 này, chào mừng sinh nhật 79 tuổi của “người anh lớn Hải quan”, cả nước sẽ cùng nhau thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật ấn tượng đến từ các bạn đoàn viên thanh niên Hải quan Việt Nam!
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa

(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa

Vùng Đông Nam Bộ (gồm TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh) có vị trí, vai trò quan trọng, là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024) có các tin chính sau:
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
Phiên bản di động