Tài chính khí hậu - bài toán khó của Đông Nam Á
Trung Quốc đối mặt với bài toán khó về kinh tế Chính sách tài chính tác động tích cực đến toàn bộ ngõ ngách của nền kinh tế Châu Âu loay hoay với bài toán khó |
Đàm phán về tài chính khí hậu – một trong những trọng tâm tại COP28 |
Theo các nhà hoạch định chính sách trong khu vực, tình trạng thiếu nguồn tài trợ cho các khoản đầu tư để giảm thiểu và thích ứng với khí hậu là một trở ngại của khu vực này.
Theo ước tính của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khu vực này cần 210 tỷ USD/năm đến năm 2030 để đầu tư vào cơ sở hạ tầng khí hậu. Còn theo ước tính của một ủy ban độc lập cho các hội nghị của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm nay, con số này chiếm tới 12% trong số 1.800 tỷ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng bền vững cần thiết hàng năm cho đến năm 2030 đối với các nền kinh tế mới nổi (trừ Trung Quốc).
Một phần đáng kể trong khoản đầu tư cần thiết này bắt nguồn từ chi phí chuyển đổi khỏi các ngành công nghiệp sử dụng nhiều carbon, đầu tư vào năng lượng tái tạo và cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng. Ngoài ra, bảo vệ rừng và áp dụng các biện pháp sử dụng đất bền vững là rất quan trọng để thu giữ carbon. Các biện pháp thích ứng cũng cần thiết, bao gồm tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông và năng lượng để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt, tìm kiếm các giống cây trồng chịu hạn và kích hoạt hệ thống cảnh báo sớm thiên tai.
Lượng đầu tư vào giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết chiếm khoảng 4 hoặc 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tất cả các nền kinh tế mới nổi, bao gồm cả các nền kinh tế ở Đông Nam Á. Phân tích cho thấy rằng 2/3 trong số 1.800 tỷ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng bền vững (tương đương 1.200 tỷ USD), sẽ phải được huy động trong nước. 600 tỷ USD còn lại có thể huy động từ các nguồn quốc tế. Khoảng một nửa trong số này sẽ đến từ nợ tư nhân và dòng vốn cổ phần, nửa còn lại đến từ các nguồn công, chủ yếu là các ngân hàng phát triển đa phương.
Do đó, nhu cầu cấp thiết là phải khuyến khích nhiều nguồn tài chính cho khí hậu từ nhiều bên liên quan bằng cách sử dụng các cơ chế tài chính đổi mới. Cần phải giải quyết những hạn chế chính trị vốn ngăn cản việc mở ra những con đường mới thoát khỏi sự nắm giữ độc quyền hoặc độc quyền nhóm của các doanh nghiệp nhà nước. Làm như vậy sẽ giúp củng cố các khung chính sách và quy định quản lý tài chính khí hậu, bao gồm các tín hiệu về giá như khuyến khích tài chính cho trái phiếu xanh.
Thị trường và giao dịch carbon, được củng cố bởi các hạn chế về số lượng hoặc thuế đối với carbon, có thể cung cấp một nguồn tài chính khác cho Đông Nam Á. Bằng cách định giá carbon, các doanh nghiệp, bằng cách này hay cách khác, có động lực để giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Những cơ chế này tạo ra động lực kinh tế cho việc giảm phát thải bằng cách cho phép mua và bán tín chỉ carbon. Các nước Đông Nam Á có thể tham gia vào thị trường carbon quốc tế, tạo ra doanh thu từ việc giảm phát thải đạt được thông qua các dự án khí hậu của họ.
Với quy mô thiếu hụt tài chính, Đông Nam Á cũng nên khai thác các cơ chế tài chính cấp cơ sở. Các sáng kiến dựa vào cộng đồng, huy động vốn từ cộng đồng và trái phiếu tác động xã hội có thể trao quyền cho cộng đồng địa phương đóng góp cho các dự án khí hậu.
Tin liên quan
Khơi thông vốn xanh để tăng tốc tới Net Zero
19:30 | 19/09/2024 Kinh tế
Những cách tiếp cận độc đáo để giám sát tiền điện tử tại Đông Nam Á
15:25 | 07/08/2024 Nhìn ra thế giới
Những điểm độc đáo của thị trường tiền điện tử Đông Nam Á
07:53 | 06/08/2024 Nhìn ra thế giới
Khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu cắt giảm lãi suất trong tháng 10
07:59 | 01/10/2024 Nhìn ra thế giới
Phá vụ buôn lậu bạch kim trị giá gần 32 tỷ đồng
08:23 | 30/09/2024 Hải quan thế giới
Hàn-Trung nhất trí hợp tác, thúc đẩy quan hệ song phương
08:01 | 30/09/2024 Nhìn ra thế giới
Nga chuyển hướng xuất khẩu dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ và than đá
08:16 | 27/09/2024 Nhìn ra thế giới
EU và Trung Quốc thảo luận về những thách thức và các mối đe dọa
14:04 | 26/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hải quan Hoa Kỳ siết kiểm soát thông tin mô tả hàng hóa
13:41 | 26/09/2024 Hải quan thế giới
Uzbekistan ký thỏa thuận hợp tác hải quan với Hoa Kỳ
16:16 | 24/09/2024 Hải quan thế giới
Hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng Chín bất ngờ giảm mạnh
09:14 | 24/09/2024 Nhìn ra thế giới
EC kiện Trung Quốc lên WTO liên quan các biện pháp phòng vệ thương mại
09:13 | 24/09/2024 Nhìn ra thế giới
Upbit: Lĩnh vực tiền điện tử sẽ tiếp tục phát triển hậu bầu cử Mỹ
10:07 | 22/09/2024 Nhìn ra thế giới
Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa ASEAN-Mỹ
10:07 | 22/09/2024 Nhìn ra thế giới
Giá dầu thị trường thế giới nối dài đà phục hồi mạnh mẽ
08:02 | 20/09/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát tăng thấp hơn dự báo, BoE có khả năng giữ nguyên lãi suất
08:10 | 19/09/2024 Nhìn ra thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Những quyết sách kịp thời sẽ mang tới nhiều đổi mới
Sửa 5 Luật tháo gỡ nhiều nút thắt về đầu tư
Cảnh giác thủ đoạn giả danh cán bộ hải quan để lừa bán hàng thanh lý
EU và Trung Quốc tiếp tục nỗ lực giải quyết bất đồng về xe điện
Khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu cắt giảm lãi suất trong tháng 10
(Infographic): 10 cục Hải quan có số thu ngân sách lớn
10:10 | 28/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa
16:49 | 19/09/2024 Megastory/Longform
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)
08:54 | 16/09/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh
10:11 | 11/09/2024 Infographics