Tìm lạc quan trong những lo ngại
Cụ thể, các CEO đang bày tỏ mức độ bi quan kỷ lục đối với kinh tế toàn cầu, với 53% dự đoán mức độ tăng trưởng kinh tế sẽ sụt giảm vào năm 2020. Chỉ số này tăng vọt từ 29% của năm 2019 và từ chỉ 5% vào năm 2018. Tương phản với đó, con số 42% CEO dự đoán triển vọng kinh tế được cải thiện vào năm 2019 giảm xuống chỉ còn 22% vào năm 2020. Đặc biệt, trả lời về những thách thức hàng đầu cho triển vọng phát triển DN, bất ổn về tăng trưởng kinh tế đã vươn lên đứng ở vị trí thứ 3, chỉ sau xung đột thương mại và chính sách thắt chặt, trong khi yếu tố này không nằm trong nhóm 10 của kết quả khảo sát năm 2019.
Rõ ràng, bối cảnh kinh tế thế giới nói chung đang đặt ra nhiều thách thức cho các DN, trong đó có cả các DN Việt Nam, bởi chúng ta đang trong tiến trình mở cửa kinh tế rất mạnh. Đặc biệt, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp đã khiến các DN phải tìm cách xoay chuyển hoạt động kinh doanh, để không chỉ trụ vững mà vẫn phải đạt được tăng trưởng. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh những bất ổn của kinh tế toàn cầu hiện nay, các DN cần có sự linh hoạt và thức thời về các nhân tố ảnh hưởng, để sẵn sàng đối phó và thích ứng với những thách thức trong tương lai.
Vì thế, về mặt tích cực, trong khi CEO của nhiều nước bày tỏ mức độ bi quan kỷ lục, thì bên cạnh đó vẫn có những "điểm sáng" của cơ hội. Cũng theo khảo sát trên của PwC, các CEO trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương có mức độ lạc quan cao nhất về tăng trưởng kinh tế thế giới, với 35% dự đoán tăng trưởng và đặc biệt 15% kỳ vọng mức tăng trưởng cao trong 12 tháng tới. Kết quả này cho thấy, khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục là điểm đến đầu tư hấp dẫn, cùng sự tăng trưởng vững vàng của thị trường nội địa các quốc gia trong khu vực. Những vấn đề này cho thấy, nếu các DN nhanh nhạy, tập trung cùng với kinh nghiệm đã đúc kết được trong bối cảnh đầy thách thức những năm qua thì các DN vẫn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua suy thoái kinh tế và tiếp tục vươn lên.
Tin liên quan
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8/2024 ước đạt 526,6 nghìn tỷ đồng
10:34 | 06/09/2024 Kinh tế
Doanh thu ngành thực phẩm, đồ uống tăng vượt bậc
09:11 | 17/08/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Kiểm soát rủi ro về thuế trong kinh doanh thương mại điện tử
15:09 | 02/08/2024 Thuế - Kho bạc
'Phông bạt'
07:41 | 17/09/2024 Người quan sát
Cảnh giác trước các thông tin lừa đảo, thất thiệt trong bão lũ
15:51 | 13/09/2024 Người quan sát
Chung tay giúp dân vùng lũ
16:10 | 10/09/2024 Người quan sát
Trái cây Việt thêm ngọt
07:59 | 02/09/2024 Người quan sát
Sách giáo khoa giả
07:40 | 27/08/2024 Người quan sát
Chấn chỉnh công tác đấu giá đất
20:15 | 24/08/2024 Người quan sát
CPTPP tròn 5 tuổi
07:25 | 23/08/2024 Người quan sát
Thiếu giáo viên trước thềm năm học mới
08:50 | 21/08/2024 Người quan sát
Thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư
05:11 | 18/08/2024 Người quan sát
Tôn vinh phở, mỳ Quảng...
10:24 | 14/08/2024 Người quan sát
Luật chờ Nghị định...
08:21 | 10/08/2024 Người quan sát
Quản lý chặt chẽ hóa chất cực độc
15:00 | 06/08/2024 Người quan sát
Xe buýt điện
07:26 | 04/08/2024 Người quan sát
Tin mới
Chính phủ: 6 nhóm giải pháp khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3
Một số doanh nghiệp được bỏ thuế chống bán phá giá cá tra vào Hoa Kỳ
Hải quan Thái Nguyên quyên góp, hỗ trợ 10 hộ gia đình bị ảnh hưởng do bão số 3
Hải quan Thái Bình hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3
Nghệ An: Hiệu quả trong công tác phối hợp ngăn chặn ma túy, hàng cấm
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)
08:54 | 16/09/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh
10:11 | 11/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Megastory/Longform
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại
14:57 | 29/08/2024 Megastory/Longform