Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Toàn văn Kết luận của Bộ Chính trị về ứng phó với biến đổi khí hậu

Toàn văn Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Thay mặt Bộ Chính trị, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng vừa ký ban hành Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. VOV xin trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận trên.

Tại phiên họp ngày 02/8/2019, sau khi nghe Ban Chỉ đạo sơ kết Nghị quyết Trung ương báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường và ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Chính trị đã thảo luận và kết luận như sau:

I- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết, các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các cấp đã nghiêm túc triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực. Nhận thức trong hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân về chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được nâng lên. Tổ chức bộ máy, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách từng bước được hoàn thiện. Năng lực phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu được nâng lên một bước. Tài nguyên thiên nhiên được quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả hơn. Công tác bảo vệ môi trường được chú trọng, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, bước đầu hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm.

Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém. Nhiều mục tiêu Nghị quyết đề ra đến năm 2020 dự báo không đạt được. Biến đổi khí hậu diễn biến nhanh hơn dự báo, gây hậu quả ngày càng lớn. Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai còn thấp, nền kinh tế dễ bị tổn thương và chịu thiệt hại lớn khi có thiên tai xảy ra. Quản lý tài nguyên thiên nhiên còn nhiều yếu kém, sử dụng chưa hiệu quả, nhất là tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, một số loại tài nguyên bị lạm dụng, khai thác quá mức dẫn đến suy thoái, cạn kiệt. Ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục gia tăng, nhất là tại các khu đô thị, thành phố lớn, ảnh hưởng lớn tới đời sống, sinh hoạt của người dân, trở thành vấn đề bức xúc của xã hội.

Những hạn chế, yếu kém nêu trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng do nguyên nhân chủ quan là chính. Nhận thức và ý thức trách nhiệm của một số cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên chưa đầy đủ. Bộ máy quản lý nhà nước còn bất cập, hệ thống pháp luật, công cụ quản lý thiếu đồng bộ, còn phân tán, chồng chéo, thực thi kém hiệu quả; thiếu nguồn lực để thực hiện các chương trình, đề án, nhiệm vụ đề ra. Công tác quản lý, phương thức tiếp cận về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường chậm được đổi mới. Nhiều quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa được lồng ghép, thực hiện gắn với yêu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường làm gia tăng tác động tiêu cực của thiên tai. Vẫn còn tình trạng thu hút đầu tư thiếu chọn lọc, không cân nhắc, xem xét các yếu tố, tiêu chí về môi trường. Việc triển khai nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ gắn với yêu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường còn chậm. Công tác thanh tra, kiểm tra thực thi pháp luật về tài nguyên, bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu.

II- NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

Để tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết trong thời gian tới, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, cơ quan tiếp tục tổ chức thực hiện quyết liệt các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã nêu trong Nghị quyết; tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách sau:

1. Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm về chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Tiếp tục chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự thống nhất trong toàn xã hội về nhận thức và hành động trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai cực đoan, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường gia tăng, đang trở thành nguy cơ đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, đời sống nhân dân, sự phát triển bền vững của đất nước.

- Cần đặt yêu cầu về phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở vị trí trung tâm của các quyết định phát triển; môi trường không chỉ là không gian sinh tồn của con người, mà còn là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế; thực hiện sàng lọc, lựa chọn đầu tư phát triển dựa trên các tiêu chí về môi trường. Bảo đảm hài hòa lợi ích, tạo động lực khuyến khích các bên liên quan tích cực tham gia công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường.

2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu; sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013, Luật Khoáng sản năm 2010, Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, Luật Đê điều năm 2006, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010... theo hướng khắc phục các chồng chéo, xung đột pháp luật, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, bổ sung các quy định mới nhằm tạo môi trường pháp lý đầy đủ, khả thi, thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ liên quan.

- Khẩn trương thể chế hóa và triển khai thực hiện Kết luận số 36-KL/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Rà soát, bổ sung và đẩy mạnh thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2045; Chiến lược về ứng phó với biến đổi khí hậu; Chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; hoàn thiện cơ chế để thực hiện minh bạch hóa trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nước.

- Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành và địa phương, hạn chế tối đa các ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các dự án phát triển kinh tế sử dụng lãng phí, khai thác không hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phát thải nhiều chất ô nhiễm, khí nhà kính, hủy hoại cảnh quan, sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, gia tăng rủi ro thiên tai, nhất là vùng đầu nguồn nước, khu dân cư, vùng ven biển.

- Tăng cường, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn lực của cộng đồng quốc tế trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

3. Nâng cao năng lực, hiệu quả thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm về tài nguyên, môi trường; kết hợp xử lý hành chính, hình sự với áp dụng công cụ kinh tế, thị trường để bảo đảm thực thi hiệu quả các chính sách, pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai và quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.

- Rà soát, điều chỉnh các quy định xử lý vi phạm theo hướng nâng cao hơn mức xử phạt, bảo đảm đủ sức răn đe. Quy định rõ về cơ chế bồi thường, ký quỹ, đặt cọc, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, bảo hiểm rủi ro thiên tai, quy định mức trách nhiệm tối thiểu đối với từng đối tượng.

4. Một số nhiệm vụ cấp bách

- Tiếp tục cập nhật, cụ thể hóa "Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng" của cả nước và đến từng vùng, miền, địa phương. Lựa chọn các hạng mục, giải pháp ưu tiên để lồng ghép triển khai thực hiện. Khẩn trương hoàn thành các công trình chống ngập đang thi công ở Thành phố Hồ Chí Minh; bổ sung các giải pháp dần hình thành hệ thống chống ngập đồng bộ, hiệu quả. Triển khai các giải pháp chống ngập cho vùng lõi thành phố Cần Thơ. Đầu tư hoàn thiện và nâng cấp hệ thống đê biển, các công trình chống sạt lở ven sông, ven biển, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long. Rà soát, hỗ trợ di dời dân ra khỏi các vùng có nguy cơ cao sạt lở bờ sông, bờ biển, sạt lở núi, lũ quét và các nguy cơ thiên tai khác. Tiếp tục đầu tư, bảo đảm an toàn các hồ chứa nước; phát triển thủy lợi, nâng cao khả năng tưới, tiêu nước cho các vùng thường xuyên bị hạn hán, úng ngập nặng, nhất là ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Hoàn thành việc điều tra và xây dựng bản đồ tài nguyên nước mặt và nước ngầm. Có cơ chế, chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nước, ngăn chặn xu hướng suy giảm tài nguyên nước. Tích cực đàm phán, hợp tác với các quốc gia thượng nguồn để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước ở lưu vực các dòng sông xuyên biên giới, nhất là sông Mê Kông và sông Hồng. Có chính sách khuyến khích áp dụng trên diện rộng các giải pháp sử dụng tiết kiệm nước ngọt. Chấn chỉnh việc khai thác cát sỏi trên phạm vi cả nước.

- Tiếp tục tăng cường quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên, nghiên cứu cơ chế cho phép kết hợp khai thác các giá trị kinh tế của rừng để góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội các địa phương có rừng.

- Quy định tiêu chí môi trường, quy chuẩn kỹ thuật về lựa chọn, quyết định đầu tư phát triển. Điều chỉnh cơ chế chấp thuận, quy trình, hình thức đánh giá tác động môi trường đối với các dự án phát triển kinh tế. Phân vùng theo mức độ ô nhiễm môi trường để có biện pháp quản lý chất lượng môi trường sống, sinh thái và cảnh quan.

- Tăng cường các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát đối với các dự án đầu tư, cơ sở sản xuất có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường. Có chính sách hạn chế sản xuất, nhập khẩu và sử dụng đồ nhựa có tính năng sử dụng một lần trên toàn quốc. Không nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện đã qua sử dụng tiềm ẩn các chất nguy hại, gây ô nhiễm.

- Tập trung xử lý ô nhiễm môi trường, phấn đấu từ sau năm 2020 chất lượng môi trường được cải thiện năm sau cao hơn năm trước, nhất là ở các đô thị, thành phố lớn. Khắc phục ngay tình trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước thải tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Chú trọng bảo vệ môi trường nông thôn, trọng điểm là các làng nghề, khu vực chăn nuôi tập trung.

- Thực hiện phân loại các chất thải tại nguồn, nhất là rác thải sinh hoạt. Tăng cường năng lực thu gom, thúc đẩy tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa việc chôn lấp rác thải. Tập trung xử lý chất thải độc hại, chất thải y tế. Có chính sách phù hợp để khuyến khích mạnh mẽ hơn các doanh nghiệp đầu tư xử lý chất thải rắn, nước thải. Xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm tại các bãi thải xung quanh các thành phố lớn, không để người dân sinh sống tại khu vực lân cận bức xúc, khiếu kiện do ô nhiễm bãi thải gây ra. Tăng cường năng lực quan trắc, giám sát, cảnh báo ô nhiễm môi trường. Thực hiện các cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính. Tăng cường hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở Trung ương, địa phương và đẩy mạnh quản trị môi trường trong các doanh nghiệp.

III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Các cấp ủy, cơ quan, tổ chức đảng các cấp tiếp tục chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung của Nghị quyết và Kết luận này, tạo sự thống nhất cả trong nhận thức và hành động.

2. Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng các văn bản pháp luật có liên quan, hình thành khuôn khổ pháp lý đủ mạnh, thống nhất, hiệu quả để phòng, chống thiên tai, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

3. Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo rà soát, xây dựng các văn bản dưới luật; lồng ghép các nhiệm vụ về ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2030 và tổ chức thực hiện; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

4. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội đẩy mạnh vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia và giám sát việc thực hiện Nghị quyết và chính sách, pháp luật phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

5. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết Nghị quyết và Kết luận này, định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư./.

Theo VOV

Tin liên quan

Bộ Chính trị họp bàn về phát triển Hải Phòng và thành lập thành phố Huế

Bộ Chính trị họp bàn về phát triển Hải Phòng và thành lập thành phố Huế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định việc thực hiện nhiệm vụ phát triển thành phố Hải Phòng theo mục tiêu được đề ra là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở.
Ban Chấp hành Trung ương bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung đồng chí Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, vào Bộ Chính trị; bầu bổ sung 3 đồng chí vào Ban Bí thư.
Bộ Chính trị trao Huân chương Sao Vàng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Bộ Chính trị trao Huân chương Sao Vàng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chủ tịch nước Tô Lâm đã ký quyết định tặng thưởng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vì đã có nhiều công lao to lớn, đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10

Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII.
Vẫn còn nhiều trường học chưa thể dạy học sau bão lũ

Vẫn còn nhiều trường học chưa thể dạy học sau bão lũ

(HQ Online) - Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổng hợp từ các địa phương đến ngày 14/9 cho thấy, cơn bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề cho ngành giáo dục. Có giáo viên, học sinh bị tử vong và mất tích; nhiều công trình trường học bị sập, đổ, tốc mái; thiết bị dạy học, bàn ghế, sách vở bị nước cuốn trôi, hư hỏng nặng.
Chính phủ: 6 nhóm giải pháp khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3

Chính phủ: 6 nhóm giải pháp khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3

(HQ Online) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17/9/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi), đẩy mạnh khôi phục sản xuất kinh doanh, tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tốt lạm phát.
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương

(HQ Online) - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 16/9/2024 về việc xây dựng đề án chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương.
Tăng cường kết nối và hỗ trợ giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Lào

Tăng cường kết nối và hỗ trợ giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Lào

Theo Trưởng Ban Đối ngoại TW Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, cần có các biện pháp cụ thể để tăng cường kết nối và hỗ trợ giữa hai nền kinh tế Lào-Việt Nam, giữa ba nền kinh tế Lào-Việt Nam-Campuchia.
'Phông bạt'

'Phông bạt'

(HQ Online) - Việc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công khai hàng chục nghìn trang sao kê tiền ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi lũ lụt đã lộ ra một số người trước đó đã “khoe” số tiền chuyển khoản cao hơn nhiều lần con số ủng hộ thực.
TP Hồ Chí Minh: Đặt chỉ tiêu 99,5% hồ sơ giải quyết đúng hạn

TP Hồ Chí Minh: Đặt chỉ tiêu 99,5% hồ sơ giải quyết đúng hạn

(HQ Online) - Kiểm soát việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chế “Một cửa điện tử”, phấn đấu 99,5% hồ sơ, TTHC thuộc thẩm quyền được giải quyết đúng hạn, không có hồ sơ trễ hạn mà không có lý do.
Thủ tướng: Khắc phục hậu quả bão lũ, giữ mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7%

Thủ tướng: Khắc phục hậu quả bão lũ, giữ mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7%

Thủ tướng quán triệt mục tiêu khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 có hiệu quả; khẩn trương khôi phục sản xuất, kinh doanh; kiểm soát tốt lạm phát, phấn đấu vẫn đạt tăng trưởng kinh tế 7%
Vượt khó, đồng hành qua bão lũ

Vượt khó, đồng hành qua bão lũ

(HQ Online) - Cơn bão số 3 (bão Yagi) với cường độ mạnh và hoàn lưu sau bão đã gây nhiều thiệt hại cho các tỉnh, thành phía Bắc. Cộng đồng doanh nghiệp tại đây cũng phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề, nhất là khi đang trong giai đoạn cao điểm sản xuất cuối năm.
Việt Nam-Indonesia hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 18 tỷ USD

Việt Nam-Indonesia hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 18 tỷ USD

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto nhất trí phối hợp tháo gỡ khó khăn, giảm rào cản thương mại, tạo thuận lợi triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại.
Xây dựng pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển

Xây dựng pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển

Thủ tướng chỉ đạo quá trình xây dựng, hoàn thiện các dự án luật phải đảm bảo thể chế hóa, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng nhằm quản lý chặt chẽ, nhưng phải kiến tạo để phát triển.
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 13/9/2024 về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Thủ tướng: ASEAN BAC cần thực hiện 5 đồng hành cùng Chính phủ và nhân dân ASEAN

Thủ tướng: ASEAN BAC cần thực hiện 5 đồng hành cùng Chính phủ và nhân dân ASEAN

Thủ tướng mong muốn các thành viên ASEAN BAC sẽ tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, đưa ASEAN trở thành điểm đến hấp dẫn hàng đầu của các nhà đầu tư và góp phần thúc đẩy ASEAN phát triển bền vững.
Xem thêm
cty-toan-phat
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250
thaco-thilogi-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-17-9-2024-den-17-10-2024

bawns cas h5

Tin mới

(INFOGRAPHICS): 28,55 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 9

(INFOGRAPHICS): 28,55 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 9

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 28,55 tỷ USD, theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan.
Nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được đặt lệnh mua cổ phiếu mà không cần đủ 100% tiền

Nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được đặt lệnh mua cổ phiếu mà không cần đủ 100% tiền

Thông tư 68/2024/TT-BTC được xem là sẽ tháo gỡ nút thắt trọng yếu trong nâng hạng thị trường chứng khoán
Nhập khẩu hơn 8.000 ô tô trong nửa đầu tháng 9

Nhập khẩu hơn 8.000 ô tô trong nửa đầu tháng 9

Lũy kế từ đầu năm đến 15/9, cả nước nhập khẩu 114.855 ô tô nguyên chiếc các loại, tổng kim ngạch 2,36 tỷ USD.
Nghệ An: Hải quan – Biên phòng phối hợp bắt giữ 104 vụ vi phạm

Nghệ An: Hải quan – Biên phòng phối hợp bắt giữ 104 vụ vi phạm

Cục Hải quan Nghệ An và Bộ đội Biên phòng Nghệ An ký kết Kế hoạch số 2600/KH-BP-HQ về việc thực hiện quy chế phối hợp hoạt động giữa hai đơn vị.
Hiệu quả công tác phối hợp giữa Bộ đội Biên phòng với Hải quan BR-VT và Đồng Nai

Hiệu quả công tác phối hợp giữa Bộ đội Biên phòng với Hải quan BR-VT và Đồng Nai

Chiều ngày 18/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm (2019-2024) thực hiện kế hoạch phối hợp hoạt động giữa Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh với Cục Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu và Cục Hải quan Đồng Nai.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024) có các tin chính sau:
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
Nghệ An: Hải quan – Biên phòng phối hợp bắt giữ 104 vụ vi phạm

Nghệ An: Hải quan – Biên phòng phối hợp bắt giữ 104 vụ vi phạm

Cục Hải quan Nghệ An và Bộ đội Biên phòng Nghệ An ký kết Kế hoạch số 2600/KH-BP-HQ về việc ...
Hiệu quả công tác phối hợp giữa Bộ đội Biên phòng với Hải quan BR-VT và Đồng Nai

Hiệu quả công tác phối hợp giữa Bộ đội Biên phòng với Hải quan BR-VT và Đồng Nai

Chiều ngày 18/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội ...
Hải quan Thái Nguyên quyên góp, hỗ trợ 10 hộ gia đình bị ảnh hưởng do bão số 3

Hải quan Thái Nguyên quyên góp, hỗ trợ 10 hộ gia đình bị ảnh hưởng do bão số 3

Cán bộ, công chức Chi cục Hải quan Thái Nguyên đã tham gia ủng hộ, với số tiền 13,5 triệu ...
Hải quan Thái Bình hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

Hải quan Thái Bình hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

Theo Chi cục Hải quan Thái Bình, từ đầu năm đến 15/9, tại Chi cục có 529 doanh nghiệp làm ...
Hải quan Bắc Ninh: Nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng

Hải quan Bắc Ninh: Nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng

Cục Hải quan Bắc Ninh triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động ...
Hải quan TPHCM: Đóng góp ủng hộ đồng bào miền Bắc trên 1,2 tỷ đồng

Hải quan TPHCM: Đóng góp ủng hộ đồng bào miền Bắc trên 1,2 tỷ đồng

Sau khi trao số tiền trên 700 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bão, lũ, ...
Tạm hoãn xuất cảnh một giám đốc người nước ngoài

Tạm hoãn xuất cảnh một giám đốc người nước ngoài

Giám đốc Công ty TNHH Creation AD là người Hàn Quốc vừa bị cơ quan Hải quan thông báo tạm ...
Trưởng phòng một doanh nghiệp tuồn 2,5 tấn chất độc xyanua bán ra thị trường

Trưởng phòng một doanh nghiệp tuồn 2,5 tấn chất độc xyanua bán ra thị trường

Lợi dụng vị trí công việc và sự quản lý lỏng lẻo hoạt động kinh doanh hóa chất độc hại, ...
Hải quan Quảng Trị phối hợp chặn đứng vụ vận chuyển 10.500 bao thuốc lá nhập lậu

Hải quan Quảng Trị phối hợp chặn đứng vụ vận chuyển 10.500 bao thuốc lá nhập lậu

Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện bên trong các bao gai có chứa tổng cộng 10.500 bao ...
Nghệ An: Hiệu quả trong công tác phối hợp ngăn chặn ma túy, hàng cấm

Nghệ An: Hiệu quả trong công tác phối hợp ngăn chặn ma túy, hàng cấm

Phối hợp đấu tranh ngăn chặn tội phạm ma túy là một trong những kết quả nổi bật trong 5 ...
"Soi" giá tính thuế , Hải quan TP Hồ Chí Minh tăng thu gần 100 tỷ đồng

"Soi" giá tính thuế , Hải quan TP Hồ Chí Minh tăng thu gần 100 tỷ đồng

Nhiều mặt hàng nhập khẩu doanh nghiệp khai báo trị giá tính thuế rất thấp, công chức Cục Hải quan ...
Hải quan Quảng Ninh siết quản lý hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất

Hải quan Quảng Ninh siết quản lý hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất

Hải quan Quảng Ninh tăng cường công tác quản lý, kiểm soát địa bàn, thường xuyên thu thập phân tích ...
Thị trường khả quan, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ mở rộng quy mô sản xuất

Thị trường khả quan, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ mở rộng quy mô sản xuất

Mặc dù thị trường còn nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) vẫn đón ...
Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo động lực tăng trưởng bền vững

Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo động lực tăng trưởng bền vững

Cơ quan chức năng đã giải đáp nhiều vướng mắc cho doanh nghiệp tại chương trình Đối thoại chính sách ...
Viettel khôi phục hoàn toàn kết nối vùng biển đảo bị ảnh hưởng bởi bão Yagi

Viettel khôi phục hoàn toàn kết nối vùng biển đảo bị ảnh hưởng bởi bão Yagi

Ngày 17/9/2024, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) đã khôi phục mạng di động chất lượng ...
Acecook Việt Nam là nhà tài trợ chính Giải bóng đá nữ vô địch U19 Quốc gia

Acecook Việt Nam là nhà tài trợ chính Giải bóng đá nữ vô địch U19 Quốc gia

Công ty CP Acecook Việt Nam vừa phối hợp cùng Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) tổ chức Lễ ...
Ngành in ấn và bao bì xanh được nhiều doanh nghiệp quan tâm

Ngành in ấn và bao bì xanh được nhiều doanh nghiệp quan tâm

Trên 360 doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đã cùng giới thiệu, kết nối về công nghệ, máy móc ...
Giúp nông dân nâng cao vai trò trong hành trình đưa hạt cà phê Việt Nam ra thế giới

Giúp nông dân nâng cao vai trò trong hành trình đưa hạt cà phê Việt Nam ra thế giới

Nhằm tri ân những đóng góp của nông dân trong sự phát triển bền vững của ngành cà phê, Nestlé ...
Chủ động nguồn lực tài chính từ ngân sách để hiện đại hóa công tác quản lý thuế

Chủ động nguồn lực tài chính từ ngân sách để hiện đại hóa công tác quản lý thuế

Việc quy định nguồn lực tài chính từ ngân sách, chủ động bố trí kinh phí hiện đại hóa, đầu ...
Công tác kiểm định góp phần phòng ngừa gian lận

Công tác kiểm định góp phần phòng ngừa gian lận

Phân tích, phân loại kiểm định hàng hóa xuất nhập khẩu một mặt đảm bảo tính công bằng và minh ...
Chile chính thức cấp C/O mẫu VC bản điện tử từ ngày 1/11/2024

Chile chính thức cấp C/O mẫu VC bản điện tử từ ngày 1/11/2024

Tổng cục Hải quan vừa có thông báo gửi cục hải quan các tỉnh, thành phố liên quan đến C/O ...
Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Theo đánh giá, việc tăng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ngoài việc điều tiết tiêu dùng các sản phẩm ...
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp - nông dân - nhà nước

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp - nông dân - nhà nước

Trong giai đoạn 2019 - 2023, các hội viên VTA đã nộp ngân sách nhà nước với tổng số tiền ...
Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Tiếp tục lấy ý kiến về “xuất nhập khẩu tại chỗ”

Theo Tổng cục Hải quan, nội dung dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị ...
Nhập khẩu hơn 8.000 ô tô trong nửa đầu tháng 9

Nhập khẩu hơn 8.000 ô tô trong nửa đầu tháng 9

Lũy kế từ đầu năm đến 15/9, cả nước nhập khẩu 114.855 ô tô nguyên chiếc các loại, tổng kim ...
Trạm sạc sẽ phủ khắp mọi ngõ ngách nhờ lời giải phi thường của V-GREEN

Trạm sạc sẽ phủ khắp mọi ngõ ngách nhờ lời giải phi thường của V-GREEN

Mô hình nhượng quyền của V-GREEN được đánh giá là đem tới lợi ích cho cả ba bên, trong đó, ...
EU "chia rẽ" về việc áp thuế xe điện Trung Quốc

EU "chia rẽ" về việc áp thuế xe điện Trung Quốc

Các nhà sản xuất ôtô và quốc gia Liên minh châu Âu vẫn chưa thống nhất về việc có nên ...
Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Hết tháng 8 cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch đạt gần 2,2 tỷ USD, ...
Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Hãng xe Nhật Bản Mitsubishi ra mắt Triton thế hệ thứ 6 tại thị trường Việt Nam. Xe nhập khẩu ...
Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này sẽ hỗ trợ 12 ...
Lạm phát tăng thấp hơn dự báo, BoE có khả năng giữ nguyên lãi suất

Lạm phát tăng thấp hơn dự báo, BoE có khả năng giữ nguyên lãi suất

Ngân hàng Trung ương Anh có khả năng sẽ giữ nguyên lãi suất trong bối cảnh lạm phát tháng Tám ...
Cục Dự trữ liên bang cắt giảm lãi suất mạnh mẽ

Cục Dự trữ liên bang cắt giảm lãi suất mạnh mẽ

Ngày 18/9, Cục Dự trữ liên bang (Fed) đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,5%, bắt đầu chu kỳ ...
Ông Trump cùng các đối tác ra mắt mạng giao dịch tiền kỹ thuật số mới

Ông Trump cùng các đối tác ra mắt mạng giao dịch tiền kỹ thuật số mới

Trong phiến giới thiệu kéo dài 2 giờ, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng các con trai và đối ...
Những tín hiệu lạc quan về kinh tế Mỹ trước thềm cuộc họp của Fed

Những tín hiệu lạc quan về kinh tế Mỹ trước thềm cuộc họp của Fed

Sản lượng tại các nhà máy tăng 0,9% trong tháng 8/2024, cao hơn mức dự báo tăng 0,3% được các ...
Khai mạc Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 38

Khai mạc Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 38

Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 38 thể hiện cam kết của các ...
Italy-Anh nhất trí tăng cường hợp tác trong các vấn đề quan trọng toàn cầu

Italy-Anh nhất trí tăng cường hợp tác trong các vấn đề quan trọng toàn cầu

Phát biểu họp báo chung sau cuộc hội đàm ở Rome, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni và người đồng cấp ...
Phiên bản di động