Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Xử lý 12 đại dự án "đắp chiếu": Thà một lần đau...

(HQ Online) - Thời gian qua, Báo Hải quan đã có loạt bài về “sức khỏe” 12 đại dự án “đắp chiếu”.  Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, chuyên gia kinh tế Lê Quốc Phương (ảnh) cho rằng, kết quả xử lý 12 dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương còn tương đối hạn chế. Để có thể giải quyết dứt điểm vấn đề tại các dự án này cần sự vào cuộc quyết liệt hơn, thậm chí chấp nhập "thà đau 1 lần còn hơn", mạnh tay "xóa sổ" các dự án không còn lối ra.
xu ly 12 dai du an dap chieu tha mot lan dau “Sức khỏe” 12 đại dự án “đắp chiếu”: Nhà máy Bột giấy Phương Nam loay hoay bán đấu giá toàn bộ
xu ly 12 dai du an dap chieu tha mot lan dau " Sức khỏe"12 đại dự án "đắp chiếu": Nhiên liệu sinh học Phú Thọ chỉ còn đường phá sản
xu ly 12 dai du an dap chieu tha mot lan dau "Sức khỏe" 12 đại dự án "đắp chiếu": Nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi đảm bảo nguyên liệu để ổn định sản xuất
xu ly 12 dai du an dap chieu tha mot lan dau "Sức khỏe" 12 đại dự án "đắp chiếu": DAP số 1-Hải Phòng tự tin ra khỏi danh sách thua lỗ
xu ly 12 dai du an dap chieu tha mot lan dau

Ông đánh giá như thế nào về kết quả xử lý tồn tại, yếu kém tại các dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương đến thời điểm hiện tại?

Với 12 dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương, tổng vốn đầu tư sau khi đội vốn lên tới 64.000 tỷ đồng, tăng gần 50% tổng vốn đầu tư ban đầu. Tính đến năm 2018, tổng số nợ của các dự án là gần 60.000 tỷ đồng. Đây đều là những con số khổng lồ.

Vấn đề của các dự án này đã được nêu ra nhiều lần tại các kỳ họp Quốc hội. Năm 2017, Bộ Chính trị có ý kiến chỉ đạo xử lý dứt điểm 12 dự án. Chính phủ cũng lập ra Ban chỉ đạo xử lý tồn tại của 12 dự án. Đồng thời, Bộ Công Thương cũng xây dựng Đề án để giải quyết.

Thời gian gần đây, Chính phủ có chỉ đạo quyết liệt, mạnh mẽ hơn, song tại nhiều dự án như: Nhà máy Bột giấy Phương Nam, dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên hay dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ, tình hình vẫn vô cùng nan giải, nhiều vướng mắc.

Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, việc xử lý các dự án, DN đã đạt được kết quả khả quan hơn như trong số 6 dự án trước đây có sản xuất kinh doanh thua lỗ thì đến nay có 2 dự án có lãi, nhiều dự án giảm lỗ... Tuy nhiên, kết quả này chưa có đánh giá, thanh tra, kiểm tra cụ thể bởi một cơ quan khách quan, độc lập. Về góc độ cá nhân, tôi cho rằng, Bộ Công Thương đã có nỗ lực và đạt được kết quả ban đầu, song kết quả này tương đối hạn chế. Thực tế là, thời gian xử lý kéo rất dài và chưa biết đến bao giờ mới xử lý xong.

Theo yêu cầu của Bộ Chính trị, đến năm 2020 phải xử lý dứt điểm các dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu của ngành Công Thương. Với cách thực hiện quá chậm chạp, thiếu quyết liệt, mục tiêu như đã đặt ra khá xa vời.

Theo ông, đâu là nguyên nhân cơ bản khiến việc xử lý các dự án, DN này chậm trễ, không đạt hiệu quả như mong đợi?

Để đề cập tới nguyên nhân xử lý chậm trễ, tôi muốn phân tích từ góc độ tại sao các dự án này rơi vào tình cảnh chậm tiến độ, kém hiệu quả.

Trước hết, đây đều là các dự án đầu tư công, có đặc điểm chung là yếu kém từ khâu xây dựng dự án, thẩm định dự án đến kiểm tra, giám sát tiến độ.

Bên cạnh đó, trong số các dự án này có nhiều dự án thuộc lĩnh vực phân bón, nhiên liệu sinh học, đóng tàu…, có liên quan tới lĩnh vực xăng dầu. Khi bắt đầu xây dựng dự án cách đây khoảng 10 năm, giá xăng dầu thế giới cao. Dự án xây dựng sản phẩm đầu ra giá cao. Tuy nhiên, từ năm 2014, giá xăng dầu thế giới sụt giảm mạnh tới một nửa làm cho các dự án này bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Ngoài ra, kinh tế thế giới không khởi sắc cũng kéo theo giá hàng hoá sụt giảm. Điều này làm cho thiết kế ban đầu của các dự án cho đến khi hoàn thành khác hẳn nhau.

Điểm đáng lưu ý tại các dự án này còn là, 4/12 dự án vay ODA Trung Quốc. Điều đó đồng nghĩa với việc, triển khai dự án là phải nhận tổng thầu Trung Quốc theo hình thức "chìa khóa trao tay" với thiết bị công nghệ Trung Quốc. Tổng thầu Trung Quốc nhiều yếu kém, chậm tiến độ, đội vốn. Ngoài ra, ODA Trung Quốc lãi suất rất cao tới 3%/năm, trong khi các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc chỉ 1-1,5%/năm . Tổng thầu Trung Quốc còn tính thêm phí quản lý, phí cam kết mỗi thứ 0,5%/năm, khiến đội vốn lên.

Nguyên nhân không kém phần quan trọng nữa là do tham nhũng, lãng phí, thất thoát.

Tất cả các nguyên nhân khiến dự án, DN bị chậm tiến độ, kém hiệu quả nêu trên đều rất khó xử lý, đương nhiên khiến cho quá trình xử lý bị chậm trễ. Tuy nhiên, như tôi đã nói ở trên, câu chuyện ở đây còn là sự quyết liệt trong xử lý.

Nhiều ý kiến cho rằng, với 12 dự án, DN thua lỗ có 2 hướng giải quyết chính, tùy vào đặc điểm, điều kiện từng dự án mà chọn lựa. Một là cho phá sản, giải quyết dứt điểm. Hai là hỗ trợ để vực dậy, bán dự án, kêu gọi đầu tư tư nhân cùng tham gia. Quan điểm của ông như thế nào?

Theo tôi, trong số 12 dự án có 3 dự án xây dựng dở dang (gồm dự án mở rộng gia đoạn 2 Nhà máy gang thép Thái Nguyên, dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam, dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ-PV), khả năng khả thi nhiều nhất là cho giải thể, phá sản. Không nhanh chóng phá sản, giải thể thì số nợ còn tiếp tục tăng lên.

Với các dự án còn lại cần nỗ lực đưa vào sản xuất nhưng phải có sự hỗ trợ của Nhà nước hoặc thoái vốn nhà nước, kêu gọi tư nhân vào đầu tư. Điểm đáng chú ý là, khi kêu gọi tư nhân vào đầu tư phải chấp nhận có những ưu đãi, ví dụ bán giá rẻ đi, song vẫn cần kiểm soát để tránh thất thoát tài sản của nhà nước.

Cơ quan chủ quản của các dự án thua lỗ là Bộ Công Thương phải cùng Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại DN, Chính phủ, các bộ ngành liên quan có các biện pháp cụ thể, mạnh mẽ hơn, tập trung nguồn lực, tránh tình trạng ngày càng thất thoát tài sản lớn hơn nữa. Ví dụ, cần sửa luật để giải quyết khó khăn, vướng mắc trong câu chuyện phá sản, giải thể DN. Điển hình như, sau giải thể, phá sản, các món nợ của DN được giải quyết thế nào, có cho phép xóa nợ hay không... Chính phủ cũng phải thống nhất quan điểm, chỗ cần thiết Nhà nước vẫn phải hỗ trợ, dùng tiền ngân sách vào việc cần thiết. Còn những sai phạm, tham nhũng... thì tiếp tục xử lý.

Đặc biệt, xử lý các dự án thua lỗ này cần có lộ trình và chế tài mạnh mẽ hơn, không nên để tái diễn tình trạng đề ra thời hạn rồi tiếp tục bị lùi, không ai chịu trách nhiệm.

Xin cảm ơn ông!

Theo Bộ Công Thương, đến thời điểm hiện tại việc xử lý tồn tại, yếu kém của các dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương đã đạt được những kết quả khá tích cực.

Cụ thể,trong số 6 nhà máy trước đây có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng thua lỗ thì đến năm 2018 đã có 2 nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh bước đầu có lãi (Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 1 - Hải Phòng và Nhà máy thép Việt - Trung).

Trong số 3 dự án trước đây bị dừng sản xuất kinh doanh đến nay đã có 2 dự án vận hành sản xuất trở lại (dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ và dự án Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi); 1 dự án đã hoàn tất công tác chuẩn bị để khởi động trở lại nhà máy (dự án Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Bình Phước).

Đối với 3 dự án xây dựng dở dang còn lại (Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam, Dự án Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy gang thép Thái Nguyên) vẫn khá khó khăn.

Việc xử lý các dự án đã bảo đảm tuân thủ nguyên tắc của cơ chế thị trường, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DN. Nhà nước không cấp thêm vốn vào các dự án.

Thanh Nguyễn (thực hiện)

Tin liên quan

Hải quan- Biên phòng Hà Tĩnh: Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp giữa 2 lực lượng

Hải quan- Biên phòng Hà Tĩnh: Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp giữa 2 lực lượng

(HQ Online) - Trong 2 ngày 5 đến 6/9/2024, Đoàn Công tác của Tổng cục Hải quan và Bộ Tư lệnh BĐBP do Phó Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) Nguyễn Minh Tuấn và Đại tá Phan Hữu Tiếp, Phó Cục trưởng Cục Cửa khẩu (Bộ Tư lệnh BĐBP) làm trưởng đoàn đã kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ của 2 lực lượng trên địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2019- 2024.
Doanh nghiệp đánh giá cao sự hỗ trợ, đồng hành của Hải quan Lạng Sơn

Doanh nghiệp đánh giá cao sự hỗ trợ, đồng hành của Hải quan Lạng Sơn

(HQ Online) - Sáng 16/7, tại Lạng Sơn, đoàn công tác của Ban Cải cách hiện đại hoá (Tổng cục Hải quan) tổ chức Hội thảo khảo sát đánh giá thực tế triển khai công tác phát triển quan hệ đối tác Hải quan-Doanh nghiệp (2014-2024) tại Cục Hải quan Lạng Sơn.
Hải quan chủ động rà soát, đánh giá đề xuất sửa đổi Luật Quản lý thuế

Hải quan chủ động rà soát, đánh giá đề xuất sửa đổi Luật Quản lý thuế

(HQ Online) - Để đảm bảo chất lượng hồ sơ ngay từ giai đoạn lập đề nghị xây dựng, Tổng cục Hải quan đã tổ chức nghiên cứu, rà soát, tổng kết, đánh giá thực hiện Luật Quản lý thuế, trình các cấp có thẩm quyền xem xét, đăng ký vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội theo trình tự của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Xuất khẩu sang EU sẽ có nhiều khởi sắc trong 2021

Xuất khẩu sang EU sẽ có nhiều khởi sắc trong 2021

(HQ Online) - Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đánh giá về kinh tế 2020 và nhận định về tăng trưởng kinh tế 2021.
Doanh nghiệp Việt Nam luôn có lợi thế “sân nhà” trong cuộc cạnh tranh từ FTA

Doanh nghiệp Việt Nam luôn có lợi thế “sân nhà” trong cuộc cạnh tranh từ FTA

(HQ Online) - Năm 2020, việc thực thi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã mang lại nhiều kết quả rất tích cực, dù nền kinh tế trong nước đứng trước nhiều thách thức. Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, bà Nguyễn Thị Thu Trang (ảnh), Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, các cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều việc để triển khai thực thi hiệu quả FTA, còn các doanh nghiệp cũng phải tự nỗ lực để cải thiện năng lực cạnh tranh một cách chắc chắn để không thua trên “sân nhà”.
Yếu tố nào tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm 2021-2025?

Yếu tố nào tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm 2021-2025?

(HQ Online) - Dự thảo báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 trình Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%. Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, PGS.TS. Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô, trường Đại học Kinh tế quốc dân, kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, kết quả như trên sẽ đạt được nếu Việt Nam có những đột phá chiến lược, vượt trội hơn nhiều quốc gia khác.
Gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng là tin vui lớn của doanh nghiệp

Gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng là tin vui lớn của doanh nghiệp

(HQ Online) - TPHCM dự kiến triển khai gói tín dụng 4.000 tỷ đồng với lãi suất 0% hỗ trợ cho doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực đang bị tác động bởi dịch Covid-19. Báo Hải quan đã có cuộc trao đổi với ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) xung quanh gói hỗ trợ này.
Năm 2021, doanh nghiệp dệt may phải thúc đẩy chuỗi sản xuất

Năm 2021, doanh nghiệp dệt may phải thúc đẩy chuỗi sản xuất

(HQ Online) - Nhận định về năm 2021, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho rằng, sức mua thị trường năm 2021 vẫn sẽ dậm chân tại chỗ, không có sự tăng trưởng đột phá nếu tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp định đã có và thúc đẩy chuỗi sản xuất trong khu vực.
Mở đường cho "cây trăm tỷ" thạch đen xuất khẩu  sang Trung Quốc

Mở đường cho "cây trăm tỷ" thạch đen xuất khẩu sang Trung Quốc

(HQ Online) - Ngày 8/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký Nghị định thư về XK thạch đen của Việt Nam sang Trung Quốc tại cuộc họp trực tuyến giữa hai bên. Ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đánh giá, với việc mở cửa được thị trường Trung Quốc, XK "cây trăm tỷ" của Việt Nam sẽ tốt hơn, mang lại thu nhập cao hơn cho người dân.
Người phát ngôn Bộ Công an: Cần phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ để tránh vi phạm

Người phát ngôn Bộ Công an: Cần phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ để tránh vi phạm

(HQ Online) - Liên quan đến Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 11/1/2021, đang được người dân trong cả nước quan tâm, tìm hiểu. Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an, Người phát ngôn Bộ Công an vừa có buổi trao đổi với báo chí về vấn đề này.
Ngân hàng cung cấp thông tin  cho cơ quan Thuế:  Hiểu đúng, hiểu đủ  để tránh hoang mang

Ngân hàng cung cấp thông tin cho cơ quan Thuế: Hiểu đúng, hiểu đủ để tránh hoang mang

(HQ Online) - Nghị định 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý Thuế đưa ra yêu cầu các ngân hàng thương mại phải cung cấp thông tin về tài khoản thanh toán của người nộp thuế theo đề nghị của cơ quan Thuế. Điều này dấy lên những lo ngại về việc bảo mật thông tin khách hàng. Tuy nhiên, khi trao đổi với Phóng viên Báo Hải quan, theo chuyên gia tài chính – ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu (ảnh), pháp luật đã có quy định rất rõ ràng, những ai vi phạm đều sẽ bị xử lý.
Nên công khai những người sử dụng bằng giả

Nên công khai những người sử dụng bằng giả

(HQ Online) - Xung quanh việc cấp và sử dụng bằng giả xảy ra tại trường Đại học Đông Đô, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Lê Viết Khuyến, Trưởng ban Hỗ trợ chất lượng giáo dục, Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng.
Ngành Hải quan tập trung cao điểm ngăn hàng lậu dịp tết Tân Sửu 2021

Ngành Hải quan tập trung cao điểm ngăn hàng lậu dịp tết Tân Sửu 2021

(HQ Online) - Trước nguy cơ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, đặc biệt là dịp cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 tăng cao, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) Nguyễn Hùng Anh đã trả lời phỏng vấn Báo Hải quan về các biện pháp của lực lượng Hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới.
Hải quan chủ động sát cánh cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn

Hải quan chủ động sát cánh cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn

(HQ Online) - Trước thềm hội nghị đối thoại của Bộ Tài chính với DN về chính sách và thủ tục hành chính thuế, hải quan năm 2020, diễn ra ngày 24/11 tại Hà Nội và 27/11 tại TP Hồ Chí Minh, Báo Hải quan có cuộc trao đổi với ông Kim Long Biên, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Tổng cục Hải quan các nội dung liên quan hội nghị này.
Mức độ hài lòng của DN, sự tín nhiệm của người dân đối với ngành Hải quan  đã tăng lên nhiều lần

Mức độ hài lòng của DN, sự tín nhiệm của người dân đối với ngành Hải quan đã tăng lên nhiều lần

(HQ Online) - Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh, trong bối cảnh kinh tế đang chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, mối quan hệ đối tác giữa Hải quan với doanh nghiệp ngày càng được cải thiện, giúp doanh nghiệp thuận lợi trong thương mại, gia tăng uy tín của Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
Doanh nghiệp trong nước cũng có hoạt động chuyển giá

Doanh nghiệp trong nước cũng có hoạt động chuyển giá

(HQ Online) - Các quy định về quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Việt Nam đã đảm bảo đủ cơ sở pháp lý, phù hợp với thông lệ quốc tế, không có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Đó là khẳng định của ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế khi nói về những nội dung của Nghị định 132/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 5/11/2020.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

Tin mới

Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 95/CĐ-TTg ngày 13/9/2024 về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Công tác kiểm soát chống buôn lậu hàng giả, hàng xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ từ đầu năm 2024 đến nay từng bước được kiểm soát.
Xuất cấp các mặt hàng dự trữ quốc gia cho tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang

Xuất cấp các mặt hàng dự trữ quốc gia cho tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang

Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã quyết định xuất cấp các mặt hàng dự trữ quốc gia để hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng của mưa lũ tại tỉnh Cao Bằng và Tuyên Quang.
Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ

Theo đánh giá, việc tăng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ngoài việc điều tiết tiêu dùng các sản phẩm có hại cho sức khoẻ, môi trường nhằm nâng cao sức khoẻ toàn dân, cải thiện năng suất lao động và phát triển bền vững còn giúp cho nguồn thu ngân sách
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
Phiên bản di động