Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Châu Âu với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Đức công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Châu Âu khác Bộ Tứ kim cương thế nào trong cách tiếp cận Trung Quốc?
Vì sao châu Âu ngày càng xa cách với Trung Quốc?
“Tấn công quyến rũ” thất bại, Trung Quốc chật vật tìm công thức mới với EU
Làm đúng chuẩn, gạo Việt Nam có thể xuất khẩu với giá 3.000 – 4.000 USD/tấn
Những nội dung cần biết về quy tắc xuất xứ hàng hoá khi thực hiện EVFTA
EU với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Ảnh: AEI.
EU với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Ảnh: AEI.

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực đang đóng vai trò then chốt của tình hình địa chính trị thế giới hiện nay và đang là “điểm đến” sôi động của ngoại giao quốc tế. Đức – với vai trò chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố hướng dẫn chính sách hướng tới khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Pháp cũng vừa tiến hành cuộc đối thoại đầu tiên với các đối tác Ấn Độ và Australia với trọng tâm nhấn mạnh hợp tác trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Vậy điều gì khiến các nước châu Âu “chuyển hướng” chính sách và dành sự quan tâm đến khu vực này ở thời điểm hiện nay? Ưu tiên của châu Âu trong hợp tác với các nước ở Ấn Độ- Thái Bình Dương có gì đáng chú ý?

Đức công bố chính sách hướng tới Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Một chi tiết rất đáng chú ý đó là việc cách đây không lâu, chính phủ Đức đã công bố một hướng dẫn về chính sách của nước này với khu vực Ấn Đô-Thái Bình Dương. Đây là một sự kiện rất quan trọng, có thể coi là một cột mốc cực kỳ lớn về chính sách đối ngoại của nước Đức nói riêng và châu Âu nói chung. Thứ nhất, việc nước Đức đưa ra các đường hướng chiến lược với Ấn Độ-Thái Bình Dương là một bước đi nữa khẳng định một thực tế đã được định hình từ 2 năm qua tại châu Âu, đó là nước Đức đang thức tỉnh trong vai trò của một cường quốc địa chính trị, chứ không còn đơn thuần là một cường quốc kinh tế. Đây là điều hết sức đặc biệt bởi trong suốt nhiều thập kỷ qua, nước Đức thường giữ đường lối đối ngoại quốc phòng khá kín tiếng, ít khi chủ động can dự và gánh vác trách nhiệm trong các vấn đề quốc tế. Ưu tiên lớn nhất của các đời chính phủ Đức nhiều năm qua là ngoại giao kinh tế, mở rộng giao thương để phục vụ nhu cầu xuất khẩu của Đức. Đức là cường quốc kinh tế số 1 châu Âu, thứ 4 thế giới và là cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Nói cách khác là trong nhiều năm trời, nước Đức không nuôi dưỡng một tham vọng chính trị lớn tương ứng với sức mạnh kinh tế của mình.

Tuy nhiên, trong 2-3 năm gần đây, tư duy đối ngoại của nước Đức đã thay đổi rõ rệt, vì hai nguyên nhân. Thứ nhất, việc ông Donald Trump lên làm Tổng thống Mỹ đã làm rạn nứt nghiêm trọng mối quan hệ đồng minh truyền thống giữa Mỹ với các nước châu Âu, đặc biệt là Đức. Chính quyền của ông Trump trong vài năm qua rất nhiều lần tấn công nước Đức, chỉ trích Đức đóng góp ít ngân sách quốc phòng cho NATO, rồi đe dọa chiến tranh thương mại với Đức do thặng dư thương mại của Đức với Mỹ quá lớn, và mới nhất là việc Mỹ rút hơn 10 ngàn quân đồn trú khỏi Đức… Tất cả những điều này khiến các chính trị gia Đức nhận ra rằng, một trật tự cũ đang rạn nứt, nước Đức không còn có thể dựa dẫm quá nhiều vào Mỹ và đã đến lúc nước Đức phải đứng lên gánh vác các nghĩa vụ chính trị lớn hơn, vì lợi ích của châu Âu và của chính nước Đức. Điều này giải thích cho việc chính phủ Đức đã sát cánh cùng Pháp trong việc tiến hành các dự án quốc phòng chung như phát triển máy bay chiến đấu và xe tăng thế hệ mới, đẩy mạnh sự độc lập về an ninh của châu Âu, giảm phụ thuộc vào Mỹ.

Lý do thứ hai cho sự thay đổi của Đức, đó là mối đe dọa ngày càng lớn đến từ sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc. Giới tinh hoa chính trị Đức cho rằng Trung Quốc dù là một đối tác kinh tế quan trọng nhất với Đức nhưng lại là đối thủ khác biệt về bản chất, về mô hình phát triển và Trung Quốc cũng đe dọa phá vỡ sự ổn định của châu Âu. Do đó, để không bị kẹt lại trong cuộc chiến siêu cường giữa Mỹ và Trung Quốc, cộng thêm mối đe dọa an ninh luôn thường trực từ Nga, nước Đức cũng như nhiều nước châu Âu ý thức được rằng châu Âu phải trưởng thành về địa chính trị, phải đứng ra đương đầu với thách thức để giữ vững vai trò của mình. Tất cả những điều đó tạo nên sự thay đổi trong tư duy đối ngoại của Đức và việc Đức ra hướng dẫn chính sách về Ấn Độ-Thái Bình Dương là nằm trong lộ trình đó. Đức nêu rất rõ rằng Ấn Độ-Thái Bình Dương là trung tâm quyền lực tương lai của thế giới, là nơi chiếm đến hơn 50% dân số, gần 40% GDP của toàn thế giới và là nơi có các nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. Đó cũng là nơi có các tuyến hàng hải quan trọng nhất với thương mại quốc tế và vì thế, bất cứ bất ổn an ninh nào tại khu vực này cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến một cường quốc xuất khẩu như Đức. Vì thế, sự can dự của Đức và châu Âu vào khu vực này là để bảo vệ lợi ích của chính mình cũng như bảo vệ vai trò của châu Âu như là một cực quyền lực trong quan hệ quốc tế.

Ưu tiên của châu Âu, khác biệt với Bộ Tứ kim cương (Mỹ-Nhật-Ấn-Úc)

Trên thực tế, Liên minh châu Âu với tư cách là một khối gồm 27 nước thành viên chưa hề có một chính sách đối ngoại và an ninh chung đối với khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, mặc dù trong 1-2 năm qua, châu Âu ngày càng ý thức rõ hơn về một chiến lược hành động chung. Trong số các nước châu Âu, Pháp là nước đi đầu và có các chiến lược rõ ràng nhất tại Ấn Đô-Thái Bình Dương. Cách đây 2 năm Pháp đã ra chiến lược quốc phòng tại Ấn Độ-Thái Bình Dương và nhiều học giả cho rằng, cụm từ Ấn Độ-Thái Bình Dương là do các nhà chiến lược Pháp đưa ra, sau này mới được chính quyền Mỹ của ông Donald Trump phát triển thêm.

Khác với Đức, Pháp tự nhìn nhận mình là một cường quốc có liên quan tại Ấn Độ-Thái Bình Dương bởi Pháp có 13 vùng lãnh thổ hải ngoại tại Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, với 1,6 triệu dân và vùng đặc quyền kinh tế rộng đến 9 triệu km2. Do đó Pháp có những tham vọng và mục tiêu lớn tại khu vực này, với mức độ can dự trực tiếp cao hơn nhiều so với các nước châu Âu khác. Pháp muốn hiện diện nhiều hơn vào các cấu trúc an ninh khu vực để bảo vệ lợi ích trực tiếp của mình. Pháp cũng đang duy trì quan hệ quốc phòng-an ninh với nhiều nước lớn trong khu vực, đặc biệt là Ấn Độ, thông qua nhiều hợp đồng bán vũ khí lớn. Ưu tiên của Pháp tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương vừa là duy trì ổn định và gia tăng ảnh hưởng và khác với Đức là có tham vọng chính trị ít hơn tiềm lực kinh tế, Pháp luôn muốn duy trì vị thế ngoại giao và quốc phòng của mình trên thế giới.

Các nước châu Âu khác, như Đức, thì ưu tiên tham dự vào việc định hình cấu trúc an ninh khu vực, để không bị động khi xảy ra các biến động lớn. Đức cũng ưu tiên khía cạnh kinh tế hơn khi tuyên bố muốn đẩy mạnh các hiệp định tự do thương mại với các nước, đặc biệt là các nước ASEAN. Ngoài ra, Đức và EU cũng muốn ưu tiên phát triển hợp tác với khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu như chống biến đổi khí hậu, ngăn chặn ô nhiễm ở các đại dương và ngay trước mắt là việc đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tránh bị động khi gặp các khủng hoảng lớn như đại dịch Covid-19.

Điểm khác biệt lớn nhất về chính sách của các nước châu Âu so với “bộ Tứ kim cương” tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, đó là cách tiếp cận với Trung Quốc. “Bộ tứ kim cương” do Mỹ dẫn đầu thể hiện các ý đồ rất rõ ràng về việc bao vây, kiềm chế Trung Quốc, do đó thiên về khía cạnh an ninh-quốc phòng hơn. Trong khi đó mặc dù nhận thức của châu Âu nói chung và các nước Đức, Pháp nói riêng về Trung Quốc cũng đã thay đổi nhiều do đại dịch Covid-19 nhưng châu Âu vẫn muốn duy trì một quan hệ vừa hợp tác-vừa đấu tranh với Trung Quốc, chứ không muốn đi theo hướng đối đầu mà nhóm “Bộ Tứ kim cương” đang tiến hành.

Tác động lên môi trường địa chính trị

Trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, có hai cường quốc trung tâm có vai trò chi phối lớn đối với an ninh khu vực là Trung Quốc và Ấn Độ. Đây không chỉ là hai quốc gia đông dân nhất thế giới mà theo dự đoán là trong 2-3 thập kỷ tới cũng sẽ là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trung tâm quyền lực của thế giới đã và đang dịch chuyển về Ấn Độ-Thái Bình Dương, với quá nhiều các cuộc cạnh tranh đan xen, từ cạnh tranh siêu cường Mỹ-Trung, cạnh tranh khu vực Trung Ấn, Trung-Nhật… cho đến các tranh chấp về lãnh thổ ở biển Hoa Đông và biển Đông, cộng thêm các điểm nóng xung đột như bán đảo Triều Tiên, Đài Loan… Do đó, đây sẽ là khu vực định hình trật tự thế giới trong thế kỷ 21. Trên thực tế thì trật tự cũ được hình thành sau Chiến tranh Lạnh đang dần tan rã, do đó trong tiến trình hình thành trật tự mới, chắc chắn sẽ có những va chạm, xung đột. Việc hầu như mọi cường quốc thế giới đổ về cạnh tranh tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương chắc chắn sẽ khiến khu vực này càng thêm phức tạp và khó lường hơn trong những năm tới.

(Vov.vn)

Tin liên quan

VIPFA ký hợp tác với 8 đối tác chiến lược thúc đẩy đầu tư vào khu công nghiệp

VIPFA ký hợp tác với 8 đối tác chiến lược thúc đẩy đầu tư vào khu công nghiệp

(HQ Online) - Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với 8 đối tác chiến lược tại Lễ Khai trương Văn phòng tại Hà Nội.
Thách thức không nhỏ của nền kinh tế lớn nhất châu Âu

Thách thức không nhỏ của nền kinh tế lớn nhất châu Âu

Mục tiêu của EU là chiếm ít nhất 29% thị phần năng lượng tái tạo vào năm 2030 hoặc giảm 14,5% lượng khí nhà kính so với lượng khí thải có thể được tạo ra do sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Sai lầm chiến lược của các hãng xe điện châu Âu

Sai lầm chiến lược của các hãng xe điện châu Âu

Thay vì những chiếc ôtô điện nhỏ gọn, giá rẻ, các nhà sản xuất lại chủ yếu cung cấp những chiếc xe thể thao đa dụng điện cỡ lớn và đắt tiền, không hề hấp dẫn đối với những khách hàng nhạy cảm về giá.
Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới

Sau nhiều tháng giữ nguyên, OPEC đã điều chỉnh dự báo lần thứ hai liên tiếp, phản ánh sự bất ổn xung quanh các tác nhân kinh tế chủ chốt trên thị trường năng lượng.
Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát

Lạm phát ở Mỹ và các nước Eurozone gần đây đã giảm xuống dưới 3%, chỉ cao hơn một chút so với mục tiêu lạm phát đề ra là 2%; trong khi các nước đang phát triển cũng ghi nhận lạm phát giảm mạnh.
EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ

EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ

Cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhấn mạnh EU cần phải thực hiện các bước mạnh mẽ để cải thiện năng suất và tăng trưởng kinh tế, điều đang khiến EU tụt hậu so với Mỹ và Trung Quốc.
Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga

Trung Quốc thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Nga

Các công ty Trung Quốc đang đầu tư vào ngành sản xuất của Nga như ôtô, điện thoại thông minh, máy móc xây dựng; một số nhà sản xuất ôtô Bắc Kinh hiện đang lắp ráp ôtô ở Nga để thúc đẩy nội địa hóa.
Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài

Trung Quốc nới lỏng hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài

Theo danh sách hạn chế cập nhật mới được công bố ngày 8/9, Trung Quốc sẽ giảm các lĩnh vực hạn chế đầu tư nước ngoài từ 31 xuống còn 29 lĩnh vực, riêng ngành sản xuất không còn hạn chế nào.
Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã lên tiếng phản hồi về cáo buộc gần đây của Mỹ rằng Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống của nước này.
Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt

Nợ quốc gia của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng vọt

Bộ Tài chính Hàn Quốc công bố báo cáo cho thấy tỷ lệ nợ thâm hụt trong tổng nợ quốc gia sẽ tăng lên 69,2% vào năm 2025 từ mức 67,1% của năm 2024.
Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025

Hạ viện Thái Lan thông qua dự luật ngân sách hơn 110 tỷ USD cho năm 2025

Dự luật ngân sách đề xuất tăng 4,2% chi tiêu chính phủ so với năm tài khóa hiện tại, con số này cho phép tân Thủ tướng Paetongtarn tăng chi tiêu nhà nước để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế mới bắt đầu.
Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới

Nga nghiên cứu điều chỉnh học thuyết hạt nhân để phù hợp với tình hình mới

Người phát ngôn của Tổng thống Nga nhấn mạnh việc cập nhật học thuyết hạt nhân là cần thiết đối với tình hình hiện nay, sau những động thái làm gia tăng căng thẳng của các nước phương Tây.
Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có thư gửi ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng năm học mới 2024-2025, khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu.
ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực

ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh khu vực

Đại biểu các nước ASEAN cùng nhau trao đổi quan điểm về tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tình báo quân sự/quốc phòng, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác vì hòa bình, an ninh và tự cường ở khu vực.
Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu

Nga và Mông Cổ có lập trường tương đồng về nhiều vấn đề toàn cầu

Phát biểu sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh tại thủ đô Ulan Bator, Tổng thống Nga Putin nêu rõ trong nhiều vấn đề quốc tế, Nga và Mông Cổ cùng chia sẻ lập trường chung.
Khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 tại LB Nga

Khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 tại LB Nga

Từ ngày 3-6/9, Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 (EEF 2024) sẽ diễn ra tại Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) nằm trên đảo Russkyi ở thành phố Vladivostok.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
banner-hd-bank-300x250
acecook-tra-quyen-loi-talkshow-2-thang

bawns cas h5

Tin mới

Cơ quan Hải quan giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật

Cơ quan Hải quan giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật

Có trên 80% doanh nghiệp tham gia Chương trình tăng mức tuân thủ hoặc giữ nguyên mức tuân thủ.
Nhiều điểm mới trong dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp THPT

Nhiều điểm mới trong dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp THPT với nhiều điểm mới. Theo đó, thí sinh được miễn thi ngoại ngữ không được quy đổi điểm 10 để cộng vào điểm xét tốt nghiệp và dự kiến sẽ chính thức ban hành vào tháng 11/2024.

Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 (CV 5794)

Căn cứ Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Căn cứ Thông tư số 203/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động Hải quan.
Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Hết tháng 8 cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch đạt gần 2,2 tỷ USD, tăng 22,9% về lượng và tăng 7,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.

Chi cục Hải quan CK cảng Hải Phòng KV 1 thông báo (CV 4082)

Căn cứ Điều 58 Luật Hải quan; Căn cứ Thông tư số 203/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

(LONGFORM) Hải quan ASEAN: Hợp tác thúc đẩy thương mại theo hướng hiện đại

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung.
(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

(LONGFORM) Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế

Với 126 km bờ biển và hơn 4.000 km2 diện tích mặt biển nội hải, TP Hải Phòng có nhiều tiềm năng, thế mạnh và giữ vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc và giao thương quốc tế của cả nước.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ

Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm có thời hạn Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
Hà Nội: Cấm tuyệt đối hoạt động bến khách ngang sông, bến thủy nội địa

Hà Nội: Cấm tuyệt đối hoạt động bến khách ngang sông, bến thủy nội địa

Kiểm tra, giám sát hiện trường thi công, tập trung khắc phục ngay các vị trí rào chắn bị nghiêng ...
(INFOGRAPHICS) Những việc cần làm ngay khi xảy ra lũ, lụt để tránh các nguy cơ, rủi ro

(INFOGRAPHICS) Những việc cần làm ngay khi xảy ra lũ, lụt để tránh các nguy cơ, rủi ro

Khi xảy ra lũ lụt, người dân cần theo dõi cập nhật các thông tin liên quan đến lũ, lụt ...
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Doanh nghiệp lớn phải tiên phong giải quyết những bài toán ở tầm quốc gia

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Doanh nghiệp lớn phải tiên phong giải quyết những bài toán ở tầm quốc gia

Chia sẻ về vai trò của khu vực doanh nghiệp tư nhân, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp xây dựng một luật để sửa nhiều luật

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp xây dựng một luật để sửa nhiều luật

Thủ tướng nhấn mạnh việc xây dựng Luật phải bảo đảm quyền đầu tư, kinh doanh của công dân; tháo ...
Hơn 320 người chết, mất tích do ảnh hưởng bão số 3 và mưa lũ

Hơn 320 người chết, mất tích do ảnh hưởng bão số 3 và mưa lũ

Tính đến 17 giờ 30 phút ngày 11/9, đã có 324 người chết, mất tích (179 người chết, 145 người ...
Toàn bộ tiền bán vé chương trình “BOND Live In Vietnam” sẽ dành ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Toàn bộ tiền bán vé chương trình “BOND Live In Vietnam” sẽ dành ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Bond - tứ tấu đàn dây nổi tiếng thế giới sẽ đến Hà Nội vào đầu tháng 10 để trình ...
Cơ quan Hải quan giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật

Cơ quan Hải quan giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật

Có trên 80% doanh nghiệp tham gia Chương trình tăng mức tuân thủ hoặc giữ nguyên mức tuân thủ.
Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản ghi nhận lợi ích khi phát  triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp

Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản ghi nhận lợi ích khi phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp

Các cuộc họp định kỳ thường xuyên giữa Tổng cục Hải quan và JCCI và các doanh nghiệp thành viên ...
EuroCham thán phục cao công tác cải cách và phương pháp làm việc của cơ quan Hải quan

EuroCham thán phục cao công tác cải cách và phương pháp làm việc của cơ quan Hải quan

EuroCham và cộng đồng DN thật sự thán phục công tác cải cách và phương pháp làm việc của cơ ...
Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics đề xuất hợp tác chặt chẽ với Hải quan

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics đề xuất hợp tác chặt chẽ với Hải quan

Tại Diễn đàn Hải quan – Doanh nghiệp 2024, ông Trần Tiến Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp ...
Phó Tổng thư ký VCCI Đậu Anh Tuấn: Quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp có chuyển biến ngoạn mục

Phó Tổng thư ký VCCI Đậu Anh Tuấn: Quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp có chuyển biến ngoạn mục

Nhờ hoạt động tạo thuận lợi của ngành Hải quan, trong đó có thực hiện quan hệ đối tác đã ...
Hải quan Quảng Ninh có nhiều sáng kiến phát triển quan hệ đối tác

Hải quan Quảng Ninh có nhiều sáng kiến phát triển quan hệ đối tác

Hải quan- Doanh nghiệp là đối tác đồng hành và cùng mang lại lợi ích cho cả 2 phía.
Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh: Phối hợp phát huy thế mạnh trong kiểm soát biên giới

Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh: Phối hợp phát huy thế mạnh trong kiểm soát biên giới

Những năm qua, Cục Hải quan Hà Tĩnh và BĐBP Hà Tĩnh đã tổ chức triển khai nghiêm túc, xây ...
Khởi tố nhiều vụ việc liên quan đến sản xuất thực phẩm giả

Khởi tố nhiều vụ việc liên quan đến sản xuất thực phẩm giả

Hoạt động sản xuất hàng giả là thực phẩm có diễn biến phức tạp. Lực lượng Cảnh sát Phòng chống ...
Hải quan xử lý 11.555 vụ vi phạm trong 8 tháng

Hải quan xử lý 11.555 vụ vi phạm trong 8 tháng

8 tháng, ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ và xử lý 11.555 vụ việc vi phạm pháp luật ...
Thu hồi lô thuốc do Codupha nhập khẩu

Thu hồi lô thuốc do Codupha nhập khẩu

Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế vừa có thông báo thu hồi toàn quốc của công ty Coduapha
Lạng Sơn: Phạt chủ phương tiện vận chuyển gần 5.500 sản phẩm hàng hóa nhập lậu

Lạng Sơn: Phạt chủ phương tiện vận chuyển gần 5.500 sản phẩm hàng hóa nhập lậu

Ngày 9/9, Cục Quản lý thị trường Lạng Sơn thông tin về việc xử phạt một chủ hàng vận chuyển ...
Hải quan- Biên phòng Hà Tĩnh: Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp giữa 2 lực lượng

Hải quan- Biên phòng Hà Tĩnh: Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp giữa 2 lực lượng

Những năm qua, Hải quan - Biên phòng Hà Tĩnh đã xây dựng mối quan hệ đoàn kết, gắn bó, ...
Bảo hiểm nhân thọ bước đầu chi trả, hỗ trợ gần 10 tỷ đồng cho thiệt hại bão số 3

Bảo hiểm nhân thọ bước đầu chi trả, hỗ trợ gần 10 tỷ đồng cho thiệt hại bão số 3

Hiện đã có 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ghi nhận các vụ tổn thất về người là khách ...
Viettel Post tích cực triển khai công tác cứu trợ vùng lũ

Viettel Post tích cực triển khai công tác cứu trợ vùng lũ

Gần 3.000 chuyến xe chở hơn 7.500 tấn hàng hoá và nhu yếu phẩm đã được Tổng Công ty Cổ ...
Trao quyết định công nhận doanh nghiệp ưu tiên cho Công ty TNHH Luxshare-ICT (Vân Trung)

Trao quyết định công nhận doanh nghiệp ưu tiên cho Công ty TNHH Luxshare-ICT (Vân Trung)

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số 2013/QĐ-TCHQ về việc công nhận doanh nghiệp ưu ...
Viettel thần tốc phủ sóng di động ngay trong đêm phục vụ cứu hộ cứu nạn tại Làng Nủ (Bảo Yên, Lào Cai)

Viettel thần tốc phủ sóng di động ngay trong đêm phục vụ cứu hộ cứu nạn tại Làng Nủ (Bảo Yên, Lào Cai)

Chiều ngày 10/9/2024, Viettel tại Lào Cai đã khẩn trương tổ chức lực lượng di chuyển vào điểm sạt lở ...
Việt Nam hướng đến du lịch xanh, bền vững

Việt Nam hướng đến du lịch xanh, bền vững

Du lịch xanh ngày càng được quan tâm và trở thành hướng phát triển quan trọng của nhiều quốc gia, ...
Thiệt hại cả trăm tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lo vi phạm hợp đồng

Thiệt hại cả trăm tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lo vi phạm hợp đồng

Nhà máy, thiết bị sản xuất, nguyên liệu của nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản bị ảnh ...
Bổ sung điều kiện được miễn thuế trong dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Bổ sung điều kiện được miễn thuế trong dự thảo Luật Thuế TNDN sửa đổi

Thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ...
Sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào?

Sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào?

Tiền ký quỹ và tiền lãi phát sinh từ ký quỹ bảo vệ môi trường được bên nhận ký quỹ ...
Tăng chế tài xử phạt để hạn chế vi phạm trong kiểm toán độc lập

Tăng chế tài xử phạt để hạn chế vi phạm trong kiểm toán độc lập

Qua 12 năm thi hành, Luật Kiểm toán độc lập (KTĐL) đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để ...
Sửa Luật để tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp nhà nước

Sửa Luật để tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp nhà nước

Đến nay đã có hơn chục hội thảo và toạ đàm được tổ chức để lấy ý kiến về dự ...
Thông tin về đề xuất bỏ quy định miễn thuế GTGT đối với hàng hóa có trị giá nhỏ

Thông tin về đề xuất bỏ quy định miễn thuế GTGT đối với hàng hóa có trị giá nhỏ

Theo Bộ Tài chính, qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu liên quan đến hàng hóa gửi qua dịch vụ ...
Tăng thuế rượu bia, thuốc lá cần đi đôi với phòng, chống buôn lậu, trốn thuế

Tăng thuế rượu bia, thuốc lá cần đi đôi với phòng, chống buôn lậu, trốn thuế

Chính phủ thống nhất về sự cần thiết xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Nhập khẩu hơn 100.000 ô tô trong 8 tháng, tăng mạnh so với 2023

Hết tháng 8 cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch đạt gần 2,2 tỷ USD, ...
Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Mitsubishi Triton 2024 – Mới hoàn toàn, giá chốt từ 655 triệu đồng

Hãng xe Nhật Bản Mitsubishi ra mắt Triton thế hệ thứ 6 tại thị trường Việt Nam. Xe nhập khẩu ...
Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Nhật Bản sẽ tăng cường hỗ trợ các dự án sản xuất pin xe điện trong nước

Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này sẽ hỗ trợ 12 ...
Trung Quốc đề xuất đàm phán với EU để giải quyết vấn đề thuế xe điện

Trung Quốc đề xuất đàm phán với EU để giải quyết vấn đề thuế xe điện

Tuần trước, Trung Quốc đã đánh đi tín hiệu sẵn sàng giảm căng thẳng bằng cách không áp dụng các ...
THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ

THACO AUTO xuất khẩu body sơn màu và linh kiện xe Kia New Carnival sang Ấn Độ

Tại cảng Chu Lai (Quảng Nam), THACO AUTO vừa xuất khẩu lô body sơn màu và linh kiện xe Kia ...
Honda Lead 125cc hoàn toàn mới với giá từ 40,3 triệu đồng

Honda Lead 125cc hoàn toàn mới với giá từ 40,3 triệu đồng

Honda Việt Nam vừa chính thức tung ra thị trường phiên bản hoàn toàn mới mẫu xe LEAD 125cc với ...
Phiên bản di động