Khối tài sản lớn bị “tắc nghẽn”
Ảnh minh họa |
Bộ trưởng thừa nhận việc xử lý tồn đọng này còn chậm trễ do khả năng xử lý của đơn vị còn hạn chế. “Tuy nhiên, ít nhất phải đến năm 2025 hoặc 2026 mới có thể giải quyết vấn đề này bởi lượng đơn tồn đọng rất nhiều”, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết.
Nhìn thẳng thực tế, hơn 84.000 đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và bằng sáng chế tồn đọng là khối tài sản rất lớn của người dân và doanh nghiệp đang bị “tắc nghẽn”, không phát huy hết tác dụng. Thương hiệu hàng hóa là tài sản vô hình nhưng có giá trị rất lớn. Thương hiệu chưa được chứng nhận là tài sản còn rủi ro pháp lý và dễ bị tranh chấp trên thị trường. Sự khẳng định về pháp lý không chỉ có giá trị quảng bá về thương hiệu mà còn tránh các vi phạm, tranh chấp về sở hữu thương hiệu. Đăng ký nhãn hiệu ở nhiều trường hợp còn là bước khởi đầu của khởi nghiệp. Trong bối cảnh kinh doanh nhiều khó khăn, một cá nhân- doanh nghiệp khởi tạo kinh doanh mà phải chờ đợi mất nhiều thời gian để đăng ký thương thiệu thì sự khó khăn lại thêm chồng chất. Tương tự, bằng sáng chế cũng vậy. Đó là tài sản của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Các sáng chế chưa được công nhận kịp thời là số sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao này chưa có nhiều điều kiện phát huy giá trị, cũng như chưa được động viên về mặt tinh thần để các tác giả thêm động lực tìm ra các sáng tạo, sáng chế mới. Điều đó cũng có nghĩa một động lực thúc đẩy đổi mới, sáng tạo đang bị kìm hãm một cách không đáng có.
Chúng ta đã đề ra nhiều giải pháp để gia tăng số lượng doanh nghiệp của nền kinh tế, hàng loạt giải pháp để phát động các phong trào khởi nghiệp, các công trình sáng tạo, nhiều chương trình hỗ trợ xây dựng và phát triển triển thương hiệu được tiến hành. Việc tồn động số lượng lớn hồ sơ đăng ký nêu trên đã làm giảm đáng kể hiệu quả của các giải pháp, phong trào này. Đặc biệt ở thời điểm hiện nay, doanh nghiệp, người dân đang gặp nhiều khó khăn, việc tồn đọng một lượng lớn hồ sơ này cần được giải quyết cấp bách để tài sản của nhân dân được phát huy tối đa cho kinh doanh và cho nền kinh tế.
Tin liên quan
Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý tài sản kết cấu hạ tầng hàng không
08:15 | 25/09/2024 Chính sách và Cuộc sống
Tổ chức tín dụng phải xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ
16:05 | 21/08/2024 Chính sách và Cuộc sống
Xác định chính xác thực trạng tài sản công trên phạm vi cả nước
20:40 | 20/08/2024 Tài chính
Hệ lụy “tour 0 đồng”
07:41 | 04/10/2024 Người quan sát
Thuế với bất động sản thứ hai
14:00 | 01/10/2024 Người quan sát
Quảng cáo “thổi phồng” công dụng
14:29 | 30/09/2024 Người quan sát
Tây mà là… của ta
06:12 | 29/09/2024 Người quan sát
Đường sắt cao tốc Bắc Nam
09:51 | 25/09/2024 Người quan sát
Muối, gạo và lương
06:31 | 22/09/2024 Người quan sát
Luật hóa chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thiệt hại vì thiên tai
13:45 | 20/09/2024 Người quan sát
'Phông bạt'
07:41 | 17/09/2024 Người quan sát
Cảnh giác trước các thông tin lừa đảo, thất thiệt trong bão lũ
15:51 | 13/09/2024 Người quan sát
Chung tay giúp dân vùng lũ
16:10 | 10/09/2024 Người quan sát
Trái cây Việt thêm ngọt
07:59 | 02/09/2024 Người quan sát
Sách giáo khoa giả
07:40 | 27/08/2024 Người quan sát
Chấn chỉnh công tác đấu giá đất
20:15 | 24/08/2024 Người quan sát
Tin mới
Cử tri hỏi Ngân hàng Nhà nước làm gì khi người vay vốn bị “cưỡng ép” mua bảo hiểm?
Ngành Hải quan chủ động quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới
Cần phương thức quản lý thuế thúc đẩy hộ kinh doanh phát triển
Doanh nghiệp xứ Basque tìm cơ hội hợp tác tại Việt Nam
Bộ Tài chính công khai 326 dự án giải ngân đầu tư công dưới 30% kế hoạch
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 3 tháng 9/2024
10:51 | 03/10/2024 Hải quan
(Infographic): 10 cục Hải quan có số thu ngân sách lớn
10:10 | 28/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa
16:49 | 19/09/2024 Megastory/Longform
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)
08:54 | 16/09/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics