Kinh tế thế giới phục hồi với tốc độ không đồng đều
Xóa bảng |
Nền kinh tế vận hành 90% công suất lại có nghĩa là rất tệ |
So sánh giữa hai lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ, lĩnh vực hàng hóa đã phục hồi nhanh chóng. Theo ngân hàng JPMorgan Chase, doanh thu bán lẻ toàn cầu đã phục hồi về mức trước đại dịch vào tháng 7/2020. Sản lượng của nhà máy toàn cầu đã phục hồi lại gần như toàn bộ các mức sụt giảm trong thời kỳ phong tỏa.
Ở chiều ngược lại, hoạt động của dịch vụ vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức trước đại dịch, phần lớn do lĩnh vực này dễ bị tổn thương trước việc người dân tránh tụ tập đông người. Theo dữ liệu của nền tảng đặt chỗ OpenTable, số thực khách trong các nhà hàng trên toàn thế giới vẫn thấp hơn 30-40% so với bình thường. Số chuyến bay được lên kế hoạch cũng chỉ bằng một nửa so với trước khi đại dịch xảy ra.
Tương quan hoạt động kinh tế giữa các quốc gia thậm chí còn khác biệt hơn. Dù các nền kinh tế đều có một điểm chung là tốc độ tăng trưởng âm, nhưng mức độ sụt giảm về sản lượng lại có sự khác biệt rất lớn. Ngày 16/9, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đưa ra bản dự báo kinh tế mới, trong đó nhận định triển vọng kinh tế thế giới bớt ảm đạm hơn những tháng gần đây. Tuy nhiên, khoảng cách tăng trưởng giữa các nước hoạt động tốt nhất và kém nhất trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) trong năm 2020 dự kiến là 6,7%, lớn hơn nhiều so với cuộc suy thoái toàn cầu một thập kỷ trước. Trong số các nền kinh tế lớn, chỉ có Trung Quốc là tăng trưởng. Một số quốc gia, như Mỹ và Hàn Quốc, đối mặt với suy thoái nhưng không đến mức thảm họa. Ngược lại, nước Anh dường như rơi vào suy thoái sâu sắc nhất kể từ những năm 1.700.
Trong khi tất cả các chỉ dấu dường như đều cho thấy kinh tế đang phục hồi theo hình chữ V, song tạp chí The Economist cho rằng kịch bản kinh tế thế giới trở lại trạng thái bình thường sẽ không thể xảy ra trong tương lai gần. Nguyên nhân dẫn đến nhận định này là dịch bệnh vẫn chưa biến mất, và các Chính phủ vẫn đang tiếp tục thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội. Những biện pháp này làm giảm sản lượng kinh tế khi chỉ cho phép số lượng khách ít hơn trong các nhà hàng, cấm khán giả đến xem các sự kiện thể thao… Người dân vẫn lo lắng về nguy cơ mắc bệnh. Cả người tiêu dùng và doanh nghiệp cảm thấy không chắc chắn về triển vọng kinh tế. Nhiều khả năng đây là nguyên nhân khiến các công ty không muốn đầu tư, đồng nghĩa với việc trong tương lai có ít vốn sản xuất hơn.
Tin liên quan
Cần chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau siêu bão số 3
09:37 | 20/09/2024 Kinh tế
Việt Nam sẽ đạt xếp hạng tín nhiệm theo mục tiêu đề ra
09:48 | 20/09/2024 Tài chính
Rủi ro cho nền kinh tế khi dòng tiền chưa vào sản xuất, kinh doanh
09:40 | 12/09/2024 Kinh tế
Giá dầu thị trường thế giới nối dài đà phục hồi mạnh mẽ
08:02 | 20/09/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát tăng thấp hơn dự báo, BoE có khả năng giữ nguyên lãi suất
08:10 | 19/09/2024 Nhìn ra thế giới
Cục Dự trữ liên bang cắt giảm lãi suất mạnh mẽ
08:09 | 19/09/2024 Nhìn ra thế giới
Ông Trump cùng các đối tác ra mắt mạng giao dịch tiền kỹ thuật số mới
07:47 | 18/09/2024 Nhìn ra thế giới
Những tín hiệu lạc quan về kinh tế Mỹ trước thềm cuộc họp của Fed
07:46 | 18/09/2024 Nhìn ra thế giới
Khai mạc Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 38
08:20 | 17/09/2024 Nhìn ra thế giới
Italy-Anh nhất trí tăng cường hợp tác trong các vấn đề quan trọng toàn cầu
08:19 | 17/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hơn 2 tấn ma túy đá cất giấu trong lô hàng dưa hấu
11:01 | 16/09/2024 Hải quan thế giới
UAE tìm kiếm hiệp định thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới
08:06 | 16/09/2024 Nhìn ra thế giới
Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của chính phủ
09:09 | 13/09/2024 Nhìn ra thế giới
Tương lai nhiều bất định của thị trường năng lượng thế giới
07:52 | 12/09/2024 Nhìn ra thế giới
Các nền kinh tế trên thế giới chưa thể chiến thắng lạm phát
08:21 | 11/09/2024 Nhìn ra thế giới
EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ
09:26 | 10/09/2024 Nhìn ra thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Hải quan Móng Cái đề nghị tăng thời gian đóng mở cửa khẩu, thông quan hàng hóa
Việt Nam sẽ đạt xếp hạng tín nhiệm theo mục tiêu đề ra
Hải quan Hải Phòng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục bão số 3
Cần chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau siêu bão số 3
Sửa đổi Nghị định số 08/2015/NĐ-CP: Đề xuất bãi bỏ toàn bộ Điều 35 về “xuất nhập khẩu tại chỗ”
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa
16:49 | 19/09/2024 Megastory/Longform
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)
08:54 | 16/09/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh
10:11 | 11/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Megastory/Longform