Kinh tế toàn cầu ngồi trên bom hẹn giờ sau đại dịch COVID-19
Ảnh minh họa: Getty Images |
Theo đài RT, ngân hàng Deutsche Bank cảnh báo rằng mức độ in tiền chưa từng có tiền lệ để bơm vào nền kinh tế Mỹ và việc giới chức Mỹ bác bỏ lo ngại lạm phát sẽ gây ra vấn đề kinh tế lớn với thế giới, nếu không xảy ra trong ngắn hạn thì sẽ xảy ra trong năm 2023 hoặc sau đó.
Báo cáo của Deutsche Bank cho rằng gói kích thích tiền tệ lớn tới mức nghẹt thở của Mỹ có dẫn tới các con số tương đương với mức thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Deutsche Bank viết: “Khi đó, thâm hụt ngân sách Mỹ duy trì ở mức 15-30% trong 4 năm. Mặc dù có nhiều khác biệt lớn giữa đại dịch COVID-19 và Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhưng chúng tôi lưu ý rằng lạm phát hàng năm là 8,4%, 14,6% và 7,7% trong năm 1946, 1947 và 1948 sau khi nền kinh tế bình thường hóa và nhu cầu bị dồn nén đã bung ra”.
Ngoài ra, các chuyên gia dự báo ảnh hưởng xấu khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có khung mới hỗ trợ lạm phát cao để kinh tế phục hồi hoàn toàn sau khi tụt dốc vì đại dịch COVID-19.
Các nhà kinh tế Deutsche Bank viết trong báo cáo rằng khung mới này có thể gây ra suy thoái lớn và kích hoạt chuỗi bất ổn tài chính khắp thế giới, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi. Theo các nhà phân tích, phớt lờ lạm phát sẽ khiến các nền kinh tế toàn cầu “ngồi trên bom hẹn giờ”.
Trong tháng 3 và 4/2020, chính phủ Mỹ đã thông qua ba gói giải cứu chính trong đại dịch COVID-19 và một gói bổ sung, tổng trị giá gần 2,9 nghìn tỷ USD. Sau khi thông qua gói bổ sung vào tháng 4/2020, không có động thái đáng kể nào về kích thích kinh tế hay giải cứu liên quan COVID-19 từ Quốc hội Mỹ. Mỗi đảng tự đề xuất gói kích thích riêng.
Tin liên quan
Xây dựng đội ngũ doanh nhân giỏi về năng lực, giàu đạo đức kinh doanh
09:45 | 11/10/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Chào mừng ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10): Doanh nhân Việt Nam vững vàng vươn tầm quốc tế
09:30 | 11/10/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Giai đoạn khó khăn nhất của thị trường bất động sản đã qua
08:38 | 11/10/2024 Kinh tế
Nhật-Hàn họp thượng đỉnh, nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác quốc phòng
10:15 | 11/10/2024 Nhìn ra thế giới
Nhật Bản và Trung Quốc thúc đẩy toàn diện quan hệ chiến lược cùng có lợi
09:49 | 10/10/2024 Nhìn ra thế giới
Châu Âu đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng số
09:49 | 10/10/2024 Nhìn ra thế giới
Công nghệ đột phá thúc đẩy chuyển đổi ngành Hải quan: Bài học từ Hội thảo WCO tại Jakarta
16:00 | 09/10/2024 Hải quan thế giới
Liên minh châu Âu đề xuất số hóa hộ chiếu và thẻ căn cước
11:50 | 09/10/2024 Nhìn ra thế giới
RCEP - Cơ hội vàng để nâng cao vị thế ASEAN
08:00 | 09/10/2024 Nhìn ra thế giới
Trung Đông bên bờ vực của cuộc chiến dầu mỏ
10:00 | 08/10/2024 Nhìn ra thế giới
Hải quan phá vụ buôn lậu 240 kg cocaine
09:55 | 08/10/2024 Hải quan thế giới
Trung Quốc ngừng mua vàng dự trữ tháng thứ năm liên tiếp
08:00 | 08/10/2024 Nhìn ra thế giới
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc có thể là thể chế tiếp theo hạ lãi suất
08:36 | 07/10/2024 Nhìn ra thế giới
Kinh tế Đức có thể suy thoái năm thứ 2 liên tiếp
08:31 | 07/10/2024 Nhìn ra thế giới
Lào tăng cường đảm bảo an ninh cho Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45
09:20 | 06/10/2024 Nhìn ra thế giới
Thách thức chờ đón tân Tổng thư ký NATO
06:44 | 06/10/2024 Nhìn ra thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Doanh nghiệp phát triển bền vững nhờ hiệu quả phòng vệ thương mại
Vốn ngoại đang đảo chiều?
Chi hơn 100 tỷ USD nhập hàng Trung Quốc trong 9 tháng
Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thu hồi tài sản tham nhũng
Còn chậm trễ trong hướng dẫn thi hành các luật liên quan đến bất động sản
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 3 tháng 9/2024
10:51 | 03/10/2024 Hải quan
(Infographic): 10 cục Hải quan có số thu ngân sách lớn
10:10 | 28/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa
16:49 | 19/09/2024 Megastory/Longform
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)
08:54 | 16/09/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics