Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

Xanh hóa chuỗi cung ứng hàng xuất khẩu nông sản

(HQ Online) - Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều biến đổi như hiện nay, việc phát triển nông nghiệp cần tập trung vào việc kết nối chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu nông sản, định vị giá trị nông sản Việt Nam trên thị trường nông sản thế giới…
Nông sản liên tục bị EU cảnh báo, nhiều lưu ý cho doanh nghiệp
Đồng Tháp kiến nghị hỗ trợ xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
Tích cực khơi thông nông sản xuất khẩu
Tọa đàm: Kinh tế và kinh doanh nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay – Những vấn đề đặt ra. Ảnh: H.Dịu
Tọa đàm: Kinh tế và kinh doanh nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay – Những vấn đề đặt ra. Ảnh: H.Dịu

Ngày 16/11, tại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm: Kinh tế và kinh doanh nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay – Những vấn đề đặt ra.

Hiện ngành nông nghiệp nước ta đang đứng trước 3 chữ "biến" là: biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển xu thế tiêu dùng. Do đó, ngành này đặt mục tiêu chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa đáp ứng vai trò cung cấp lương thực và thực phẩm với yêu cầu ngày càng tăng về số lượng và cao về chất lượng. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, quá trình này diễn ra chậm, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp vẫn mang nặng tính tự phát, phong trào, thụ động… nên cần mức độ mạnh và bài bản hơn.

Hơn nữa, tại tọa đàm, PGS.TS. Tạ Văn Lợi, Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nói đến một xu hướng hiện nay của kinh tế nông nghiệp là xanh hóa chuỗi cung ứng hàng xuất khẩu. Bởi dưới tác động của đại dịch, nhiều chuỗi cung ứng đã bị đứt gãy từ việc mua bán con giống đến chế biến. Tình hình tiêu thụ nội địa vẫn suy giảm do bị cạnh tranh bởi một số hàng nhập khẩu. Tình hình xuất khẩu có phần khả quan hơn, nhiều đơn hàng từ thị trường mới được khơi thông, nhưng lại bị rào cản về chi phí vận chuyển quốc tế tăng cao bất thường so với trước đại dịch...

Từ thực trạng này, việc xanh hóa chuỗi cung ứng hàng xuất khẩu sẽ giúp tăng cường xuất khẩu hàng hóa do dễ đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật của nước nhập khẩu; giúp kiểm soát tốt hơn mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp; bảo vệ môi trường…

Lấy ví dụ về chuỗi cung ứng “tổ đánh bắt” ở Phú Yên, PGS.TS. Tạ Văn Lợi cho biết, địa phương này đã tạo thành mô hình liên kết giữa ngư dân với các tổ chức, doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ; từ đó tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu cá ngừ.

Nhưng để làm được vấn đề này hiệu quả hơn, vị chuyên gia này cho rằng, các doanh nghiệp cần đổi mới tổ chức sản xuất nhằm nâng cao năng lực triển khai; tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức của người tiêu dùng trong nước trong việc sử dụng các sản phẩm nông sản xanh; xây dựng, công bố các tiêu chuẩn xanh và công nhận các nguyên liệu xanh cho các tổ chức sản xuất và kinh doanh; xây dựng các mô hình liên kết để phát triển và hình thành các sáng kiến xanh hóa chuỗi cung ứng nhằm cắt giảm chi phí xanh hóa...

Hơn nữa, theo các chuyên gia tại tọa đàm, phát triển nông nghiệp tập trung, quy mô lớn hoàn toàn khác với công nghiệp do chủ thể của nông nghiệp là các hộ nông dân, các chủ trang trại và cuối cùng mới là các chủ doanh nghiệp quy mô lớn. Vì vậy, cần có sự tương thích giữa trình độ quản lý của các chủ thể nông nghiệp này với trình độ của máy móc, công cụ và quy mô diện tích đất sử dụng.

Từ những ý kiến của các chuyên gia, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, trong phát triển kinh tế nông nghiệp, thị trường chính là doanh nhân, doanh nghiệp và đây cũng là người nắm rõ thị trường nhất. Doanh nhân phải nhạy bén với thị trường, còn bộ máy hành chính bao giờ cũng chậm hơn.

Ngoài ra, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cũng nhấn mạnh đến tư duy chuyển từ theo đuổi giá trị gia tăng sang vừa tạo ra giá trị gia tăng, vừa giảm thiểu chi phí sản xuất, chi phí xã hội, chi phí môi trường... Cùng với đó là những giải pháp để chuyển sang nền nông nghiệp công nghệ cao, sinh thái, trách nhiệm, bền vững; chuyển từ “chuỗi liên kết cung ứng nông sản” sang “chuỗi liên kết giá trị ngành hàng”; chuyển từ “phát triển đơn ngành” sang mục tiêu “phát triển tích hợp liên ngành”.

Về các doanh nghiệp, theo Bộ trưởng, ngành nông nghiệp cần phải chuyển từ phát triển dựa vào doanh nghiệp dẫn đầu sang kết hợp doanh nghiệp dẫn đầu và doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp… hình thành hệ sinh thái kinh tế nông thôn.

Hương Dịu

Tin liên quan

Nhu cầu nội địa yếu kìm hãm đà phục hồi kinh tế Hàn Quốc

Nhu cầu nội địa yếu kìm hãm đà phục hồi kinh tế Hàn Quốc

Doanh số bán lẻ của Hàn Quốc tính theo năm đã giảm 3,6% do lạm phát và lãi suất tăng cao, nhu cầu trong nước vẫn ở mức thấp kéo dài kể từ cuối năm ngoái đã hạn chế sự cải thiện kinh tế nói chung.
ASEAN tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030

ASEAN tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030

Giá trị giao dịch thương mại lớn nhất không phải là trao đổi thương mại giữa ASEAN với Trung Quốc hay Mỹ mà là thương mại nội khối, đạt khoảng 800.000 tỷ USD.
Kinh tế dần hồi phục giúp thu thuế nội địa vượt 1 triệu tỷ đồng

Kinh tế dần hồi phục giúp thu thuế nội địa vượt 1 triệu tỷ đồng

(HQ Online) - Trong 7 tháng qua, ngành Thuế đẩy mạnh triển khai công tác rà soát, quản lý thu, chống thất thu NSNN, thanh tra, kiểm tra thuế, đặc biệt tập trung vào các hoạt động kinh doanh bất động sản, kinh doanh trên sàn thương mại điện tử. Nhờ đó, thu ngân sách do ngành Thuế quản lý đạt kết quả khả quan.
3 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 16 tỷ USD

3 nhóm hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 16 tỷ USD

(HQ Online) - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; sắt thép các loại là 3 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng nhiều nhất.
4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 17 tỷ USD

4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm hơn 17 tỷ USD

(HQ Online) - Từ đầu năm đến 15/7, có 4 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng thêm từ 1 tỷ USD trở lên, theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
(INFOGRAPHICS) Thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt hơn 7 tỷ USD trong nửa đầu năm

(INFOGRAPHICS) Thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt hơn 7 tỷ USD trong nửa đầu năm

(HQ Online) - Hết tháng 6/2024, thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 7,19 tỷ USD, theo thống kê sơ bộ cập nhật của Tổng cục Hải quan. Trong đó, Việt Nam xuất siêu 1,57 tỷ USD.
Thu hơn 1 tỷ USD từ xuất khẩu xăng dầu

Thu hơn 1 tỷ USD từ xuất khẩu xăng dầu

(HQ Online) - Kim ngạch và lượng xuất khẩu xăng dầu từ đầu năm đến 15/7/2024 có tốc độ tăng khá cân bằng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7 ước đạt 35,92 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7 ước đạt 35,92 tỷ USD

(HQ Online) - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 7, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 69,72 tỷ USD, tăng 8,7% so với tháng trước và tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước.
2 nhóm hàng nông nghiệp trong Top 10 xuất khẩu

2 nhóm hàng nông nghiệp trong Top 10 xuất khẩu

(HQ Online) - Nửa đầu năm 2024, hoạt động xuất khẩu có mức tăng trưởng khả quan, trong đó có các nhóm hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Xuất khẩu có thể lập kỷ lục mới 380 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu có thể lập kỷ lục mới 380 tỷ USD trong năm 2024

(HQ Online) - Với kết quả đạt được trong 6 tháng đầu năm và tốc độ tăng trưởng hiện nay, khả năng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong năm 2024 có thể xác lập kỷ lục mới 380 tỷ USD (vượt con số kỷ lục 371,3 tỷ USD đạt được trong năm 2022).
Nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu tăng mạnh

Nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu tăng mạnh

(HQ Online) - Nguyên liệu dệt may, da giày hay nhiệu liệu như xăng dầu, than tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm, theo Tổng cục Hải quan.
4 thị trường xuất khẩu chục tỷ đô

4 thị trường xuất khẩu chục tỷ đô

(HQ Online) - Hết tháng 6/2024, cả nước có 4 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 tỷ USD trở lên, theo Tổng cục Hải quan.
Điện thoại khó giành lại ngôi vị số 1 về xuất khẩu

Điện thoại khó giành lại ngôi vị số 1 về xuất khẩu

(HQ Online) - Sau nhiều năm nắm giữ vị trí số 1 về xuất khẩu của nước ta, thời gian gần đây, điện thoại và linh kiện đã bị mất ngôi vị.
(Infographics) Gần 403 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến giữa tháng 7/2024

(Infographics) Gần 403 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tính đến giữa tháng 7/2024

(HQ Online) - Từ đầu năm đến 15/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 403 tỷ USD, tăng 56,7 tỷ USD so với cùng kỳ 2023, theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan vừa công bố.
Nửa năm, chi hơn 54 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

Nửa năm, chi hơn 54 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

(HQ Online) - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của nước ta, theo thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Thương mại Việt - Pháp đạt gần 2,5 tỷ USD trong nửa đầu năm

Thương mại Việt - Pháp đạt gần 2,5 tỷ USD trong nửa đầu năm

(HQ Online) - Pháp là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở châu Âu với kim ngạch song phương đạt hàng tỷ USD/năm.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
cty-vinexad-vilog2024
acecook-tra-quyen-loi-talkshow-2-thang

Tin mới

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi bị Hoa Kỳ điều tra phòng vệ thương mại?

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi bị Hoa Kỳ điều tra phòng vệ thương mại?

Hoa Kỳ là nước điều tra, áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại nhất với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi bị Hoa Kỳ điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cần lưu ý lựa chọn nước và giá trị thay thế.
Thu hút đầu tư vào nông nghiệp xanh

Thu hút đầu tư vào nông nghiệp xanh

Giải pháp được các chuyên gia đề xuất để đẩy mạnh thu hút đầu tư vào nông nghiệp xanh...
Chặng đường 57 năm ASEAN tăng cường kết nối và tự cường

Chặng đường 57 năm ASEAN tăng cường kết nối và tự cường

Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập, khởi đầu cho tiến trình liên kết sâu rộng vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam Á.
Nhu cầu nội địa yếu kìm hãm đà phục hồi kinh tế Hàn Quốc

Nhu cầu nội địa yếu kìm hãm đà phục hồi kinh tế Hàn Quốc

Doanh số bán lẻ của Hàn Quốc tính theo năm đã giảm 3,6% do lạm phát và lãi suất tăng cao, nhu cầu trong nước vẫn ở mức thấp kéo dài kể từ cuối năm ngoái đã hạn chế sự cải thiện kinh tế nói chung.
WR1 kết nối toàn cầu tại triển lãm VILOG 2024: Bước đột phá trong ngành logistics

WR1 kết nối toàn cầu tại triển lãm VILOG 2024: Bước đột phá trong ngành logistics

(HQ Online) - Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam 2024 (VILOG 2024) vừa khai mạc tại TP. Hồ Chí Minh vào đầu tháng 8/2024 đã thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với chủ đề "Logistics xanh - Nền tảng phát triển bền vững", VILOG 2024 đã chứng tỏ sức hút của mình bằng sự hiện diện của hàng loạt doanh nghiệp hàng đầu.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của nữ Phó Cục trưởng đầu tiên của Hải quan Lào Cai

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của nữ Phó Cục trưởng đầu tiên của Hải quan Lào Cai

bà Phạm Thị Thu Hương, Trưởng Phòng Thu tập xử lý thông tin nghiệp vụ kiểm soát hải quan (Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan), giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai Lê Phương

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai Lê Phương

Bổ nhiệm có thời hạn ông Lê Phương, Trưởng phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan Lào Cai giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai kể từ 15/8/2024.
(INFOGRAPHICS) Thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt hơn 7 tỷ USD trong nửa đầu năm

(INFOGRAPHICS) Thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt hơn 7 tỷ USD trong nửa đầu năm

Hết tháng 6/2024, thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 7,19 tỷ USD, theo thống kê sơ bộ cập nhật của Tổng cục Hải quan.
(INFOGRAPHICS)  Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Hải quan Bắc Ninh Lê Việt Hùng

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Hải quan Bắc Ninh Lê Việt Hùng

Bổ nhiệm có thời hạn ông Lê Việt Hùng, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý các khu công nghiệp Bắc Giang, Cục Hải quan Bắc Ninh, giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Hải quan Bắc Ninh kể từ 1/8/2024.
(LONGFORM) Cảng biển TPHCM – Vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước

(LONGFORM) Cảng biển TPHCM – Vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước

Hệ thống cảng biển TPHCM có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng; là cửa ngõ đưa sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam đi ra thế giới.
Phiên bản di động