Tuyến đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung: Hình mẫu cho các dự án cơ sở hạ tầng
Cơn sốt AI đem lại “vận may” cho các nhà sản xuất chip và cơ sở hạ tầng công nghệ TPHCM khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật - dự án tuyến tàu điện ngầm số 2 |
Hoạt động xây dựng tuyến đường sắt bắt đầu vào năm 2016. Phần lớn nguồn tài chính của dự án do Ngân hàng Phát triển Trung Quốc cung cấp, với mức tài trợ ưu đãi dành cho dự án là 4,5 tỷ USD thông qua các liên doanh Indonesia-Trung Quốc. Tuy nhiên, do đại dịch Covid-19 và những chậm trễ về hậu cần, dự án đã chậm tiến độ và vượt quá chỉ tiêu kinh phí 1,2 tỷ USD. Để bù đắp cho khoản thâm hụt này, Trung Quốc muốn Indonesia dùng ngân sách nhà nước làm tài sản thế chấp. Nhưng Indonesia đã duy trì vững chắc vai trò của mình và giảm thiểu những tác động bên ngoài đối với chủ quyền nền kinh tế, bằng cách đảm bảo không dùng ngân sách nhà nước làm tài sản thế chấp cho một dự án đã vượt xa ước tính chi phí ban đầu. Và sau thành công của Nhật Bản trong việc giải quyết thách thức về mật độ dân số của Jakarta, bằng cách xây dựng Hệ thống vận tải đường sắt lớn Jakarta vào những năm 2000, một cơ hội cải thiện kết nối liên thành phố đã được đề xuất dưới hình thức đường sắt cao tốc Bandung-Jakarta.
Có thể thấy dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung đã minh họa rõ nét ý định duy trì quyền tự chủ của Indonesia đối với những sáng kiến như vậy, thể hiện rõ qua quyết định thanh toán bằng ngân sách quốc gia cho các chi phí vượt dự toán.
Tuyến đường sắt Bờ Đông ở Malaysia, do Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc tài trợ, cũng gặp phải vấn đề tương tự. Bị đình trệ từ năm 2016, với chi phí dự kiến ban đầu là 16 tỷ USD, dự án đã được Thủ tướng Mahathir Mohamad đàm phán lại vào năm 2019, giảm mức chi phí đầu tư xuống 11 tỷ USD, đi kèm một hợp đồng có lợi cho công nhân Malaysia để biến khoản đầu tư thành một thỏa thuận công bằng hơn giữa Malaysia và Trung Quốc.
Tương tự ở Thái Lan, Trung Quốc dự định xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối thủ đô Bangkok với tỉnh Nakhon Ratchasima, được đảm bảo bằng nguồn vốn từ Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc và doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc China Railway International Company.
Dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung nhấn mạnh rằng mặc dù vai trò kinh tế của Trung Quốc vẫn đáng kể thông qua nguồn tài chính phát triển, nhưng không thể giảm bớt vai trò của các nước Đông Nam Á. Điều này có ý nghĩa rộng lớn đối với yếu tố địa chính trị của khu vực, vốn thường chỉ được nhìn qua lăng kính cạnh tranh Mỹ-Trung.
Các quốc gia Đông Nam Á cuối cùng sẽ bảo vệ được lợi ích của mình mà không nhất thiết phải “chọn phe” hay phụ thuộc vào bất kỳ cường quốc nào.
Tin liên quan
Người dân Indonesia chào đón tân tổng thống: Kỳ vọng kỷ nguyên năng động hơn
14:23 | 20/10/2024 Nhìn ra thế giới
Hơn 9.000 ô tô ngoại lăn bánh về Việt Nam nửa đầu tháng 10
13:36 | 18/10/2024 Xe - Công nghệ
Nhập khẩu ô tô sôi động dịp cuối năm
08:51 | 17/10/2024 Xe - Công nghệ
Cơn khát năng lượng hạt nhân của các "ông lớn" công nghệ
06:34 | 20/10/2024 Nhìn ra thế giới
Pháp giải bài toán ngân sách
08:02 | 19/10/2024 Nhìn ra thế giới
Nhật Bản: Thâm hụt thương mại tăng 14,4% do đồng yen suy yếu
08:30 | 18/10/2024 Nhìn ra thế giới
Hơn 500 kg ma túy đá giấu trong dầm thép nhập khẩu
08:27 | 18/10/2024 Hải quan thế giới
AFP: Tăng trưởng của Trung Quốc năm 2024 có thể thấp nhất trong nhiều thập kỷ
08:20 | 17/10/2024 Nhìn ra thế giới
Mông Cổ-Nga-Trung Quốc sẵn sàng thúc đẩy hợp tác 3 bên
08:18 | 17/10/2024 Nhìn ra thế giới
Tái định hình cuộc chơi quyền lực trong không gian
07:30 | 17/10/2024 Nhìn ra thế giới
Bài học cho châu Á từ các cơn bão liên tiếp tại Mỹ
14:00 | 16/10/2024 Nhìn ra thế giới
Quan chức ACMECS rà soát kết quả thực hiện Kế hoạch tổng thể 2019-2023
09:27 | 16/10/2024 Nhìn ra thế giới
Tổng thư ký WCO tham dự các hội nghị quốc tế về logistics và an ninh thương mại
09:23 | 15/10/2024 Hải quan thế giới
Nga-Trung Quốc kêu gọi tăng cường hợp tác chiến lược
08:50 | 15/10/2024 Nhìn ra thế giới
Nga kêu gọi BRICS tìm giải pháp thay thế cho IMF do phương Tây kiểm soát
08:50 | 15/10/2024 Nhìn ra thế giới
Hoa kỳ và El Salvador tăng cường hợp tác Hải quan
16:20 | 14/10/2024 Hải quan thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Phần mềm quản lý thông tin khách xuất nhập cảnh “đánh” trúng đối tượng rủi ro
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý tài sản công
Phòng vệ thương mại: Chìa khóa thành công cho doanh nghiệp Việt
Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chính sách thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu tại chỗ
(INFOGRAPHICS) 9 tỉnh, thành phố xuất khẩu chục tỷ USD
16:12 | 19/10/2024 Kinh tế
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Kiên Giang Bùi Thị Thùy Giang
11:21 | 18/10/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Hải quan Đồng Tháp Đào Hữu Cần
11:04 | 18/10/2024 Hải quan
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 3 tháng 9/2024
10:51 | 03/10/2024 Hải quan
(Infographic): 10 cục Hải quan có số thu ngân sách lớn
10:10 | 28/09/2024 Infographics