Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

7 định hướng lớn nhằm triển khai đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII

Nhiệm vụ trọng tâm của công tác đối ngoại thời gian tới là triển khai đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng XIII, phát huy vai trò tiên phong trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hoà bình, ổn định.

Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tổng kết công tác đối ngoại nhiệm kỳ Đại hội Đảng XII và những định hướng đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới.

Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

Năm năm nhiệm kỳ Đại hội XII (2016-2021) là giai đoạn thế giới và khu vực chứng kiến những chuyển biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, với những rung lắc ở tầm hệ thống chưa từng có kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh các xu thế đã diễn ra trong những năm qua. Trong đó, toàn cầu hóa và liên kết kinh tế đứng trước yêu cầu cần được điều chỉnh theo hướng bền vững hơn, nhất là trong bối cảnh chủ nghĩa dân tộc, dân túy nổi lên ở một số nơi trên thế giới. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn đã trở thành mặt nổi trội trong quan hệ quốc tế. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số được thúc đẩy mạnh mẽ, vừa tạo ra cơ hội phát triển nhảy vọt, vừa đặt ra nguy cơ về tụt hậu số; các thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, thiên tai, an ninh nguồn nước, an ninh mạng, dịch bệnh… tiếp tục nổi lên gay gắt. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là các xu thế lớn, song đang gặp nhiều thách thức.

Điều đáng tự hào là trong nhiệm kỳ Đại hội XII, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã chung sức, đồng lòng vượt qua nhiều khó khăn, đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt: quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững và tăng cường; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 5,9%/năm; riêng năm 2020 mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được tăng trưởng dương 2,91%, thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 543,9 tỷ USD năm 2020. Lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019 tăng 2,3 lần, từ 7,9 triệu lên 18 triệu với tốc độ 22,7%/năm. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Uy tín và vị thế quốc tế của đất nước ngày một nâng cao.

Góp phần quan trọng trong những thành tựu có ý nghĩa lịch sử đó là nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành đối ngoại, với các trụ cột Đối ngoại Đảng, Ngoại giao Nhà nước, Đối ngoại nhân dân, triển khai mạnh mẽ, nhất quán và hiệu quả đường lối đối ngoại Đại hội XII, thúc đẩy và tạo lập những điều kiện thuận lợi nhất cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Năm năm với những dấu ấn nổi bật

Trên tinh chủ động, tích cực nắm bắt và tạo dựng được thời cơ, kiên trì và linh hoạt vượt qua những thách thức cả bên trong lẫn bên ngoài, đối ngoại trong nhiệm kỳ qua đã đạt được những thành tựu nổi bật, góp phần tích cực vào củng cố môi trường hòa bình, ổn định, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, thu hút các nguồn lực phát triển, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.

Quan hệ với các nước, nhất là các nước láng giềng chung biên giới, các nước trong khu vực, các nước lớn, các đối tác ưu tiên, chủ chốt tiếp tục được củng cố và đi vào chiều sâu, thực chất, tạo dựng được khuôn khổ quan hệ ổn định, bền vững. Các khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện được mở rộng, trên tinh thần lựa chọn đối tác có trọng tâm, trọng điểm. Trong giai đoạn này, ta đã thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện với 5 nước, nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược với 2 nước (Australia năm 2018 và New Zealand năm 2020), từ Đối tác chiến lược lên Đối tác chiến lược toàn diện với 1 nước (Ấn Độ năm 2016), nâng tổng số quan hệ Đối tác chiến lược/Đối tác toàn diện lên 30 nước.

Việt Nam đang trở thành nhân tố ngày càng quan trọng trong chiến lược khu vực và toàn cầu của các nước lớn. Trao đổi đoàn các cấp với các đối tác được duy trì đều đặn, thường xuyên, kể cả vào những thời điểm quan hệ nảy sinh vấn đề, cho thấy chiều sâu, tính thực chất trong quan hệ của ta với các đối tác. Đối ngoại song phương đã góp phần thiết thực vào phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ta cũng xử lý tốt các vấn đề tồn tại và phát sinh trong quan hệ với các đối tác chủ chốt, không để ảnh hưởng đến các lợi ích an ninh, phát triển cũng như cục diện quan hệ đối ngoại của ta. Ngay cả trong khó khăn của đại dịch Covid-19, đối ngoại vẫn điều chỉnh linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả với các hình thức ngoại giao trực tuyến, đồng thời ta đã đẩy mạnh ngoại giao y tế và hợp tác quốc tế phòng chống dịch, qua đó nâng cao hình ảnh một Việt Nam có khả năng thích ứng, chống chịu cao với các thách thức bên ngoài, và là thành viên tích cực, chủ động, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Hội nhập quốc tế, với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, thu hút thêm nhiều nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Trong năm năm qua, đối ngoại đã thúc đẩy tạo dựng nhiều khuôn khổ thuận lợi cho hợp tác quốc tế, đặc biệt là việc tham gia và ký kết 2 Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) thế hệ mới là CPTPP và EVFTA và 1 FTA quy mô hàng đầu thế giới là RCEP, mang lại những cơ hội to lớn về mở rộng, đa dạng hóa thị trường và tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu. Hội nhập chính trị, an ninh, quốc phòng ngày càng đi vào chiều sâu, với dấu ấn quan trọng là việc Việt Nam lần đầu tiên cử lực lượng tham gia lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc. Hội nhập văn hóa - xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo cũng đạt được những bước tiến quan trọng.

Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển được tăng cường, tạo môi trường thuận lợi và trực tiếp hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của các ngành, các địa phương và doanh nghiệp. Công tác tham mưu, nghiên cứu các vấn đề kinh tế, chiến lược phát triển được đẩy mạnh, với nhiều báo cáo tham mưu có chất lượng, đưa ra được nhiều khuyến nghị chính sách kịp thời, khả thi. Các hoạt động ngoại giao kinh tế được lồng ghép hiệu quả trong các hoạt động đối ngoại cấp cao; góp phần đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, lao động, du lịch, khoa học công nghệ, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp và địa phương, xử lý thỏa đáng một số vấn đề kinh tế - thương mại nảy sinh trong quan hệ với các nước.

Việt Nam ngày càng nâng tầm hiệu quả và vai trò của đối ngoại đa phương, tích cực đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương; từng bước phát huy vai trò hòa giải, góp phần vào hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới. Ta đã khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế và khu vực như ASEAN, ASEM, APEC, Liên Hợp Quốc, G20, WEF và các cơ chế tiểu vùng Mê Công; để lại nhiều dấu ấn quan trọng với việc tổ chức thành công năm APEC Việt Nam 2017, Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) năm 2018. Ngay cả trong bối cảnh đại dịch COVID-19, ta đã chủ động, linh hoạt phát huy tốt vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ tịch Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2020-2021, vừa tổ chức thành công nhiều hoạt động dấu ấn, vừa đề xuất nhiều sáng kiến có ý nghĩa, kịp thời, đáp ứng quan tâm chung và được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Với việc chủ động thúc đẩy và đứng ra tổ chức cuộc gặp Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ 2 (2/2019) tại Hà Nội, ta đã quảng bá mạnh mẽ hình ảnh một đất nước Việt Nam khát vọng hoà bình, đổi mới, phát triển, chứng minh được năng lực đóng góp vào các vấn đề an ninh và hòa bình toàn cầu. Các hoạt động đối ngoại đa phương cũng góp phần thắt chặt thêm quan hệ của ta với các đối tác, đồng thời tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, mở rộng không gian phát triển và nâng cao vị thế của đất nước.

Công tác đối ngoại đã đóng góp quan trọng vào việc giữ vững chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ, củng cố môi trường hòa bình, ổn định. Về biên giới trên bộ, ta phối hợp triển khai hiệu quả công tác quản lý biên giới và cửa khẩu theo các văn kiện pháp lý, thỏa thuận về biên giới ký kết với Trung Quốc, Lào và Campuchia. Đặc biệt, với Campuchia, ta đã ký và phê chuẩn 02 văn kiện pháp lý hóa thành quả phân giới cắm mốc đã đạt được (84%). Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử nhà nước Việt Nam hiện đại, ta đã xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với tất cả các nước láng giềng.

Về biên giới trên biển, mặc dù tình hình Biển Đông thời gian qua rất phức tạp, ta vẫn kiên quyết, kiên trì đấu tranh, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của ta ở Biển Đông được xác lập phù hợp với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982; đồng thời vẫn duy trì ổn định quan hệ song phương với các đối tác. Ta tích cực đàm phán giải quyết những tranh chấp, khác biệt liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế (với Indonesia) và báo cáo chung ranh giới ngoài thềm lục địa (với Malaysia); cùng các nước ASEAN thúc đẩy đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) với Trung Quốc. Đồng thời, ta đã xử lý hiệu quả các vấn đề phức tạp nảy sinh, tích cực triển khai đấu tranh chính trị, pháp lý, ngoại giao và cả trên thực địa ở Biển Đông.

Công tác bảo hộ công dân và vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài được triển khai kịp thời, hiệu quả, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu, số lượng người Việt ra nước ngoài sinh sống, lao động, học tập và du lịch ngày càng tăng, đối ngoại đã phát huy tinh thần chủ động, kịp thời, chuyên nghiệp, hiệu quả trong triển khai bảo hộ công dân đối với trên 50.000 công dân, trên 600 vụ/1000 tàu/gần 10.000 ngư dân; kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh liên quan đến công dân ta tại nước ngoài trong đại dịch Covid-19.

Ta đã triển khai các biện pháp nhằm tạo điều kiện để kiều bào sớm ổn định địa vị pháp lý, hội nhập, làm ăn tại nhiều nước và hỗ trợ cho công dân ta gặp khó khăn. Công tác huy động nguồn lực kiều bào được triển khai bài bản, sáng tạo hơn, qua đó khuyến khích cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đóng góp kinh tế và tri thức vào sự phát triển của đất nước. Nhiều hoạt động phong phú, thiết thực cho kiều bào đã được tổ chức, góp phần khích lệ lòng yêu nước và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

Ta đã chủ động, kiên quyết đấu tranh trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, tôn giáo đồng thời thường xuyên thông tin, đối thoại nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau và thu hẹp khác biệt. Ta đã đấu tranh kiên quyết với các hành vi lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền và tôn giáo để thực hiện ý đồ chống phá và can thiệp vào công việc nội bộ của ta; phát huy hiệu quả các cơ chế Đối thoại nhân quyền với các nước phương Tây trên tinh thần bình đẳng, không né tránh; đồng thời chủ động tham gia nhiều lĩnh vực hợp tác quốc tế về quyền con người cả trong khuôn khổ song phương, đa phương và các tổ chức nhân quyền quốc tế. Thông qua đó, ta vừa giữ vững được ổn định chính trị - xã hội trong nước, vừa giải tỏa thành công sức ép của các nước phương Tây trong một số vấn đề, không để ảnh hưởng đến quan hệ với các đối tác lớn.

Công tác ngoại giao văn hóa và thông tin đối ngoại được đổi mới hình thức và nội dung, nâng cao hiệu quả, hiệu ứng quảng bá về đất nước, văn hóa, con người và truyền thống tốt đẹp của Việt Nam. Công tác ngoại giao văn hóa đã góp phần củng cố và tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị với nhân dân các nước, quảng bá hình ảnh, đất nước và văn hóa Việt Nam ra thế giới thông qua việc tích cực triển khai các chương trình, khuôn khổ lớn như Chiến lược Ngoại giao văn hóa, Đề án tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài, Chương trình Tuần / Ngày Việt Nam ở nước ngoài…. Trong giai đoạn 2016-2020, ta đã vận động thành công thêm nhiều danh hiệu của UNESCO, nâng tổng số di sản tại Việt Nam lên 39 di sản, qua đó vừa đóng góp vào bảo vệ các giá trị của nhân loại, vừa tạo nguồn lực mới cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội ở nhiều địa phương.

Về công tác thông tin đối ngoại, ta đã chủ động thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới cộng đồng quốc tế và kiều bào ta ở nước ngoài, tạo thuận lợi cho hàng nghìn phóng viên, cơ quan báo chí quốc tế vào Việt Nam đưa tin, viết bài, góp phần tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng quốc tế về nước ta, đồng thời phản bác, ngăn chặn, vô hiệu hóa những luận điệu xuyên tạc về Đảng và Nhà nước ta. Ta đã ứng dụng hiệu quả các hình thức tương tác mới, tận dụng mạng xã hội ngoại giao số và các hình thức trao đổi trực tuyến, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Với kết quả tích cực về phòng chống dịch, cũng như những thành công trong phát triển kinh tế, đảm nhiệm các trọng trách đối ngoại, thế giới càng biết hơn đến Việt Nam không chỉ là một quốc gia hòa bình, ổn định, an toàn, giàu tiềm năng mà còn có khả năng thích ứng và xử lý hiệu quả các thách thức.

Dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, sự phối hợp giữa các trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân ngày càng chặt chẽ, kiện toàn và triển khai hiệu quả cơ chế phối hợp quốc phòng - an ninh - đối ngoại, góp phần nâng cao hiệu quả và sức mạnh tổng thể trên mặt trận đối ngoại. Triển khai Quy chế 272 về thống nhất quản lý các hoạt động đối ngoại, sự phối hợp, trao đổi giữa các cơ quan, bộ, ngành liên quan ngày càng chặt chẽ, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế, đặc biệt trong chia sẻ thông tin, phối hợp nghiên cứu, tham mưu chung, xây dựng đồng thuận nội bộ, xử lý các vấn đề vướng mắc, phức tạp nảy sinh. Công tác đối ngoại Đảng tiếp tục được đổi mới theo tinh thần Chỉ thị 32 ngày 18/02/2019 của Bộ Chính trị về “Tăng cường và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại đảng trong tình hình mới”; thúc đẩy quan hệ của ta với chính đảng các nước ngày càng thực chất hơn, phù hợp với tình hình mới.

Quan hệ đối ngoại Quốc hội ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả, thực chất với Quốc hội các nước và trên các diễn đàn Nghị viện đa phương, góp phần quan trọng vào việc làm sâu sắc quan hệ của ta với các nước và nâng cao vị thế quốc tế của nước ta. Đối ngoại quốc phòng và đối ngoại an ninh được thúc đẩy, góp phần gia tăng lòng tin, củng cố quan hệ, đồng thời tạo không khí tích cực xử lý các khác biệt, bất đồng với các đối tác. Đối ngoại nhân dân được triển khai chủ động, tích cực, thiết thực tại các diễn đàn nhân dân đa phương và trong quan hệ nhân dân với các nước, góp phần huy động nguồn lực, tranh thủ đoàn kết quốc tế ủng hộ và tăng cường quan hệ với Việt Nam.

Nhìn lại năm năm vừa qua, những thành tựu trên càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết khi thế giới trải qua những biến động to lớn, phức tạp chưa từng có. Công tác đối ngoại đã đóng góp quan trọng, trở thành một điểm sáng trong những thành tựu chung của cả dân tộc. Không chỉ giữ vững được môi trường hòa bình, ổn định trong bối cảnh thế giới rất phức tạp ,Việt Nam đã thể hiện được bản lĩnh, tinh thần chủ động thích ứng, khả năng kiến tạo và tận dụng cơ hội để không ngừng nâng cao thế và lực, uy tín quốc tế của đất nước. Trong bảng xếp hạng Chỉ số sức mạnh tại châu Á do Viện Lowy (Australia) công bố (19/10/2020), Việt Nam tăng một bậc từ 13 lên 12. Trong đó, về ảnh hưởng Ngoại giao, chúng ta tăng 3 bậc, vươn lên đứng thứ 2 trong Đông Nam Á. Về kinh tế, Việt Nam đã vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ 4 trong ASEAN với GDP ở mức hơn 340 tỷ USD. Hãng định giá thương hiệu Brand Finance của Anh nhận định giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam năm 2020 đã tăng 29% trong năm 2020, hiện đứng ở vị trí thứ 33 trong Top 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới.

Bối cảnh mới với thách thức và cơ hội mới

Đất nước ta đang bước vào giai đoạn chiến lược mới với những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng về phát triển, thách thức rất nhiều và cơ hội cũng không nhỏ. Dự thảo văn kiện Đại hội XIII đã đánh giá toàn diện, sâu sắc về cục diện và những xu hướng lớn. Cách nhìn nhận biện chứng cả hai mặt thách thức và cơ hội của tình hình quốc tế được thể hiện trên một số nét lớn là:

Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; hợp tác và đấu tranh vẫn song hành, song mặt đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau đang ngày càng nổi lên gay gắt hơn. Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển nhưng đang phải đối mặt với nhiều lực cản, trong đó có sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc. Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn, song vẫn là những xu hướng chủ đạo được hầu hết các nước bảo vệ và thúc đẩy. Kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng và có thể còn kéo dài do tác động của đại dịch Covid-19. Các quốc gia, nhất là các nước lớn điều chỉnh chiến lược phát triển, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Cọ sát kinh tế, chiến tranh thương mại, cạnh tranh công nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngày càng quyết liệt.

Ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nguy cơ bất ổn, cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc” diễn ra phức tạp hơn. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Các vấn đề toàn cầu, an ninh con người, an ninh xã hội và an ninh phi truyền thống gây ra những tác động ngày càng tiêu cực đối với các quốc gia.

Trong khi đó, Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều thách thức nội tại. Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, lại chịu tác động của đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế toàn cầu. Xu hướng già hoá dân số nhanh, những mặt trái của công nghiệp hoá, đô thị hoá; sức cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp chưa cao; nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình còn lớn. Việc thực hiện 3 đột phá chiến lược về hạ tầng, nhân lực và thể chế cần phải làm quyết liệt hơn. Công tác dự báo chiến lược có lúc chưa chủ động, nhạy bén.

Tuy nhiên, trong thách thức luôn có cơ hội, đòi hỏi chúng ta nhìn nhận biện chứng, tỉnh táo và liên tục đổi mới tư duy. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo; toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển. Đặc biệt, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, mở ra những cơ hội chiến lược hiếm có cho các nước vừa và nhỏ, trong đó có nước ta phát triển bứt phá, vượt qua bẫy thu nhập trung bình, hướng tới các mục tiêu phát triển trong giai đoạn chiến lược mới đến 2030, tầm nhìn đến 2045.

Đối với Việt Nam, cơ đồ, vị thế và uy tín tạo dựng được từ quá trình đổi mới là nền tảng thuận lợi để chúng ta hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định. Những kinh nghiệm và nội lực tích lũy được từ quá trình hội nhập quốc tế thời gian qua sẽ tiếp tục phát huy giá trị, tạo động lực cho chúng ta trên con đường phát triển. Thêm vào đó, Việt Nam có vị trí địa – chiến lược quan trọng tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năng động, là nhân tố ngày càng quan trọng trong chính sách của các nước đối với khu vực. Sự lãnh đạo toàn diện, trực tiếp của Đảng đang ngày càng phát huy hiệu quả mạnh mẽ cùng với vai trò, sự vào cuộc của người dân và toàn bộ hệ thống chính trị.

Những định hướng triển khai công tác đối ngoại cho giai đoạn tới

Nhiệm vụ trọng tâm của công tác đối ngoại thời gian tới là triển khai đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng XIII, phát huy vai trò tiên phong trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, huy động tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước. Trên cơ sở đó, đối ngoại thời gian tới cần thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chủ chốt sau:

Thứ nhất, củng cố tin cậy chính trị, nâng tầm, đưa vào chiều sâu quan hệ của ta với các đối tác, nhất là các nước láng giềng, khu vực, các nước lớn và các nước bạn bè truyền thống, trên tinh thần bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau và phù hợp với luật pháp quốc tế. Cần đặt phát triển ở vị trí trọng tâm của các mối quan hệ, theo đó tích cực thúc đẩy các cơ hội về kinh tế - thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số, các xu hướng phát triển xanh, bền vững… Bên cạnh đó, cần tăng cường đan xen lợi ích với mạng lưới 30 đối tác chiến lược và đối tác toàn diện để nâng cao hơn nữa “giá trị chiến lược” của đất nước; từng bước xử lý ổn thỏa các vấn đề tồn tại, phát sinh trong quan hệ với nhiều đối tác chủ chốt.

Thứ hai, đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng, với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời thúc đẩy và nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá, du lịch…, qua đó thu hút thêm nhiều nguồn lực, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững hơn. Bối cảnh mới đặt ra những yêu cầu cao hơn cho công tác hội nhập quốc tế, đó là: cần phát huy tốt hơn thế và lực, tầm quan trọng về địa-chiến lược của đất nước để chủ động vươn lên, đóng vai trò xứng đáng ở những lĩnh vực ta có lợi ích và thế mạnh; chú trọng hỗ trợ các ngành, địa phương, doanh nghiệp mở rộng hợp tác với bên ngoài, tranh thủ vốn, công nghệ và kĩ năng quản lý…, góp phần thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương trên tinh thần của Chỉ thị 25 của Ban Bí thư, từ chủ động, tích cực tham gia sang từng bước đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự kinh tế - chính trị quốc tế minh bạch, công bằng, dân chủ, bền vững. Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN, Liên Hợp Quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công; từng bước đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt và hòa giải ở những lĩnh vực, diễn đàn mà ta có khả năng và lợi ích; chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc phòng, an ninh theo tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc. Trong đó, cần chú trọng gắn kết, lồng ghép khéo léo và hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích của khu vực và toàn cầu, vừa bảo đảm được sự ủng hộ quốc tế đối với các vấn đề lợi ích của ta, vừa nâng cao vai trò, trách nhiệm và đóng góp vào xử lý các thách thức toàn cầu và hiện thực hóa hóa các mục tiêu phát triển của Liên Hợp Quốc như biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh mạng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm, sáng tạo...

Thứ tư, đối ngoại tiếp tục kết hợp chặt chẽ với quốc phòng và an ninh để tạo thế chân kiềng vững chắc, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Đây là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên mà đối ngoại cần phải tiếp tục làm tốt để góp phần giữ vững môi trường hòa bình cho phát triển đất nước. Muốn làm được như vậy, đối ngoại phải phát huy được thế mạnh để hóa giải, xử lý từ sớm, từ xa các nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia, nhất là thông qua thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa, tận dụng hiệu quả các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.

Thứ năm, nâng cao hiệu quả, đổi mới nội dung, phương pháp của công tác ngoại giao văn hóa, tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ công dân, triển khai toàn diện và mạnh mẽ hơn công tác người Việt Nam ở nước ngoài để tạo sự gắn kết chặt chẽ, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp cho phát triển đất nước. Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, ngoại giao văn hóa và tuyên truyền đối ngoại cần không ngừng đổi mới, sáng tạo để quảng bá hình ảnh một đất nước Việt Nam năng động, cởi mở, thân thiện, với ý chí và khát vọng vươn lên mạnh mẽ. Đồng thời, đối ngoại sẽ đóng vai trò tích cực, sáng tạo hơn trong kết nối, thu hút nguồn lực kinh tế, tri thức của người Việt Nam ở nước ngoài đáp ứng các yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước trong thời kỳ chiến lược mới.

Thứ sáu, xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại. Tính toàn diện của nền ngoại giao Việt Nam dựa trên cả ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân. Về lĩnh vực, đó là ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hộ công dân. Triển khai đối ngoại không còn chỉ là giữa nhà nước - nhà nước, mà còn là địa phương, doanh nghiệp, người dân. Do đó, địa phương, doanh nghiệp, người dân vừa cũng vừa là chủ thể triển khai công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế, vừa là đối tượng, mục đích để công tác đối ngoại hướng tới.

Ngoại giao hiện đại kế thừa truyền thống ngoại giao Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, vì lợi ích quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi. Tính hiện đại của ngoại giao được thể hiện ở cả phương thức triển khai, đội ngũ nhân lực, tổ chức bộ máy, cơ sở hạ tầng đạt tầm khu vực và vươn tầm quốc tế, giúp thúc đẩy hiệu quả lợi ích quốc gia – dân tộc, đồng thời có khả năng thích ứng linh hoạt với chuyển biến của tình hình và các yếu tố mới như ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại giao số, ngoại giao trực tuyến, ngoại giao thượng đỉnh…

Thứ bảy, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược về đối ngoại, an ninh và phát triển, không để bị động, bất ngờ; chủ động đề xuất các chiến lược và giải pháp. Đặc biệt, với trọng tâm phục vụ phát triển, mạng lưới 94 cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cần phát huy tốt hơn khả năng tiếp cận các nguồn thông tin về chính trị, kinh tế thế giới, khoa học công nghệ, thị trường, qua đó hỗ trợ hiệu quả hơn cho điều hành kinh tế trong nước và tham mưu về các mô hình phát triển.

Đất nước ta đang bước vào giai đoạn chiến lược quan trọng, với những mục tiêu, khát vọng phát triển và vươn lên mạnh mẽ. Kế thừa và phát huy truyền thống ngoại giao của dân tộc, kiên định nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là tư tưởng, phong cách, bản lĩnh đối ngoại của Người, ngành đối ngoại đã không ngừng đổi mới tư duy và phương pháp, bảo vệ vững chắc và phục vụ hiệu quả lợi ích quốc gia - dân tộc, đó là: giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, đưa đất nước vào vị trí có lợi nhất trước mọi biến chuyển của tình hình và các xu thế của thời đại, góp phần đắc lực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa./.

Theo VOV

Tin liên quan

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại của Bộ Tài chính

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại của Bộ Tài chính

(HQ Online) - Quyết định số 1147/QĐ-BTC về việc ban hành Kế hoạch thông tin đối ngoại năm 2024 vừa được Bộ Tài chính ban hành.
“Ngoại giao cây tre” - Nâng tầm vị thế Việt Nam

“Ngoại giao cây tre” - Nâng tầm vị thế Việt Nam

(HQ Online) - Bất chấp tình hình thế giới có nhiều biến động, khó lường, song với đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cùng những nỗ lực không ngơi nghỉ của các ngành, các cấp, công tác đối ngoại và ngoại giao của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công, ghi nhiều dấu ấn nổi bật, trong đó quan hệ với nhiều đối tác quan trọng đã có những bước chuyển về chất, nâng lên tầm cao mới. Quan hệ đối ngoại trên bình diện song phương và đa phương tiếp tục được mở rộng và sâu sắc hơn.
Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ

Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ

(HQ Online) - Chiều 20/12, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024.
Quỹ Bảo hiểm y tế - Nguồn tài chính quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân

Quỹ Bảo hiểm y tế - Nguồn tài chính quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân

(HQ Online) - Chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội. Với ý nghĩa, giá trị nhân văn, thiết thực, chính sách BHYT đã ngày càng phát triển và hoàn thiện, tạo điều kiện cho mọi người dân, nhất là các nhóm người yếu thế đều được tiếp cận, tham gia và thụ hưởng các lợi ích, giá trị nhân văn, thiết thực của chính sách ưu việt này.
Để cặp vợ chồng tự quyết định số con

Để cặp vợ chồng tự quyết định số con

(HQ Online) - Bộ Y tế đề xuất Dự án Luật Dân số sẽ không quy định cụ thể về số lượng mà trao quyền tự quyết định sinh bao nhiêu con cho các cặp vợ chồng và cá nhân. Đề xuất này nhằm hướng đến mục tiêu duy trì mức sinh thay thế vững chắc (2,1 con/phụ nữ) trên toàn quốc.
Thủ tướng: Phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng: Phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo các địa phương bảo đảm tiến độ, chất lượng dự án cao tốc tại Đồng bằng Sông Cửu Long, bảo đảm kỹ-mỹ thuật, an toàn, vệ sinh môi trường, phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Campuchia nhất trí củng cố tin cậy chính trị

Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Campuchia nhất trí củng cố tin cậy chính trị

Hai nhà lãnh đạo Việt Nam và Campuchia nhất trí tăng trao đổi thường xuyên các chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao và các cấp trên tất cả các kênh; triển khai tốt các cam kết, thỏa thuận, hiệp định đã ký.
Việt Nam luôn dành ưu tiên hàng đầu cho phát triển quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn dành ưu tiên hàng đầu cho phát triển quan hệ với Campuchia

Tại cuộc hội kiến Quốc vương Norodom Sihamoni, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên hàng đầu cho việc củng cố và phát triển quan hệ với Campuchia.
Chủ tịch nước: Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Lào trong hoạt động đối ngoại quan trọng

Chủ tịch nước: Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Lào trong hoạt động đối ngoại quan trọng

Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Quốc hội Saysomphone Phomvihane nhấn mạnh tiếp tục phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn nghị viện khu vực và quốc tế.
TPHCM không để hiện tượng “té nước theo mưa” tăng giá theo lương

TPHCM không để hiện tượng “té nước theo mưa” tăng giá theo lương

(HQ Online) - TPHCM đang triển khai chương trình bình ổn thị trường theo nguyên tắc đảm bảo nguồn cung, đảm bảo cân đối cung cầu, không để một cá nhân hay doanh nghiệp nào lợi dụng việc tăng lương để “té nước theo mưa”, tăng giá bất hợp lý.
Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Lào

Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Lào

Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Việt Nam thăm cấp nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã diễn ra trọng thể tại Quảng trường nhà Quốc hội ở thủ đô Vientiane.
Giá xăng giảm nhẹ trong kỳ điều hành ngày 11/7

Giá xăng giảm nhẹ trong kỳ điều hành ngày 11/7

(HQ Online) - Giá các loại xăng dầu (trừ dầu madút 180CST 3.5S) được điều chỉnh giảm, xăng RON95-III ở mức 23.294 đồng/lít, áp dụng từ 15 giờ ngày 11/7.
Thăm hỏi, tặng quà hai trung tâm điều dưỡng tại Nghệ An nhân Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Thăm hỏi, tặng quà hai trung tâm điều dưỡng tại Nghệ An nhân Ngày Thương binh - Liệt sĩ

(HQ Online) - Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), ngày 10/7 Công đoàn Bộ Tài chính và Công đoàn Tổng cục Hải quan đã đến thăm, tặng quà Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An và Trung tâm Điều dưỡng thương binh tâm thần kinh Nghệ An.
Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào và Campuchia

Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào và Campuchia

Chuyến thăm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia là chuyến công tác nước ngoài đầu tiên của Chủ tịch nước Tô Lâm kể từ khi được Quốc hội tín nhiệm bầu giữ cương vị mới.
Kiểm định khí thải xe máy

Kiểm định khí thải xe máy

(HQ Online) - Theo quy định của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua, xe máy phải thực hiện kiểm định khí thải kể từ ngày 1/1/2025. Việc kiểm định khí thải do đăng kiểm viên của các cơ sở kiểm định đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thực hiện. Sau đó, giấy chứng nhận sẽ được cấp cho chủ xe khi hoàn thành thủ tục.
Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

(HQ Online) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 8/7/2024 thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Ban Chỉ đạo).
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
cty-vinexad-vilog2024
acecook-tra-quyen-loi-talkshow-2-thang

bawns cas h5

Tin mới

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump “dường như là mục tiêu của một vụ ám sát”

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump “dường như là mục tiêu của một vụ ám sát”

Lực lượng thực thi pháp luật Mỹ cho biết ông Donald Trump dường như là mục tiêu của một vụ ám sát và đây là vụ ám sát đầu tiên nhằm vào một tổng thống hoặc ứng cử viên tổng thống kể từ năm 1981.
Quỹ Bảo hiểm y tế - Nguồn tài chính quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân

Quỹ Bảo hiểm y tế - Nguồn tài chính quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân

Chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội. Với ý nghĩa, giá trị nhân văn, thiết thực, chính sách BHYT đã ngày càng phát triển và hoàn thiện, tạo điều kiện cho mọi người dân, nhất là các nhóm người yếu t
Để hưởng ưu đãi thuế, DN cần xác nhận máy, thiết bị chuyên dùng theo nguyên tắc nào?

Để hưởng ưu đãi thuế, DN cần xác nhận máy, thiết bị chuyên dùng theo nguyên tắc nào?

Công ty TNHH Honda Việt Nam Power Products đề nghị giải đáp việc xác nhận mục đích sử dụng máy, thiết bị cho nông nghiệp để hưởng chính sách ưu đãi về thuế.
Khôi phục phương thức giao nhận hàng hóa XNK qua cặp cửa khẩu Chi Ma – Ái Điểm

Khôi phục phương thức giao nhận hàng hóa XNK qua cặp cửa khẩu Chi Ma – Ái Điểm

Sở Công Thương Lạng Sơn vừa thông báo về việc khôi phục phương thức giao nhận hàng hóa XNK qua cặp cửa khẩu Chi Ma (Việt Nam) – Ái Điểm (Trung Quốc).
Hải quan An Giang: Khởi tố nhiều vụ vận chuyển tiền trái phép

Hải quan An Giang: Khởi tố nhiều vụ vận chuyển tiền trái phép

Nhiều vụ vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới đã được các chi cục hải quan cửa khẩu -Cục Hải quan An Giang phát hiện, khởi tố hình sự.
(Infographics) Tổng quan thương mại Việt Nam - Campuchia

(Infographics) Tổng quan thương mại Việt Nam - Campuchia

Campuchia là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á với quy mô kim ngạch đạt hơn 5 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2024.
LONGFORM: Làm gì để đầu tư tư nhân phục hồi?

LONGFORM: Làm gì để đầu tư tư nhân phục hồi?

Việc quản lý và thúc đẩy tổng cầu trong giai đoạn vừa qua đã có nhiều dấu hiệu tích cực nhưng tác động chưa nhiều tới khu vực đầu tư tư nhân. Thực tế cho thấy, khu vực này vẫn đang chật vật chống chọi với nhiều khó khăn.
(Infographics) Kết quả chống buôn lậu của lực lượng Hải quan nửa đầu năm 2024

(Infographics) Kết quả chống buôn lậu của lực lượng Hải quan nửa đầu năm 2024

Ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ và xử lý 8.201 vụ việc vi phạm pháp luật hải quan, tăng gần 2% so với cùng kỳ năm 2023.
(PODCAST CHUYÊN ĐỀ) Cần cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường kinh doanh

(PODCAST CHUYÊN ĐỀ) Cần cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường kinh doanh

Xin chào quý vị và các bạn. Quý vị và các bạn đang nghe Podcast chuyên đề của Tạp chí điện tử Hải quan Online. Podcast chuyên đề hôm nay có chủ đề: Cần cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường kinh doanh.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 5 tháng 6/2024 (từ ngày 24/6/2024 đến 30/6/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 5 tháng 6/2024 (từ ngày 24/6/2024 đến 30/6/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 5 tháng 6/2024 (từ ngày 24/6/2024 đến 30/6/2024) có các tin chính sau:
Hải quan Đắk Lắk: Tập trung các giải pháp thu hút doanh nghiệp, phát triển nguồn thu mới

Hải quan Đắk Lắk: Tập trung các giải pháp thu hút doanh nghiệp, phát triển nguồn thu mới

Tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút DN tới làm thủ tục là giải pháp trọng ...
Cục Hải quan Cao Bằng đạt giải Ba với ca khúc "Hải quan Việt Nam khát vọng vươn xa"

Cục Hải quan Cao Bằng đạt giải Ba với ca khúc "Hải quan Việt Nam khát vọng vươn xa"

Công đoàn Cục Hải quan Cao Bằng tham gia màn hát múa "Hải quan Việt Nam khát vọng vươn xa" ...
Hải quan Hà Tĩnh: Động lực tăng thu ngân sách nhìn từ công tác cải cách hành chính

Hải quan Hà Tĩnh: Động lực tăng thu ngân sách nhìn từ công tác cải cách hành chính

Cục Hải quan Hà Tĩnh cho biết, 6 tháng đầu năm như kim ngạch có thuế, tờ khai, số thuế ...
Kết quả thu ngân sách tại Hải quan Gia Lai – Kon Tum tăng mạnh

Kết quả thu ngân sách tại Hải quan Gia Lai – Kon Tum tăng mạnh

Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư thủy điện ...
Hải quan Hải Phòng thu ngân sách khả quan nhưng còn nhiều thách thức

Hải quan Hải Phòng thu ngân sách khả quan nhưng còn nhiều thách thức

Kết quả thu ngân sách của Cục Hải quan Hải Phòng trong 6 tháng đầu năm 2024 có chiều hướng ...
Hải quan Bình Định luôn coi doanh nghiệp và người dân là đối tượng phục vụ

Hải quan Bình Định luôn coi doanh nghiệp và người dân là đối tượng phục vụ

Công tác cải cách hành chính của Cục Hải quan Bình Định trong thời gian gần đây được cộng đồng ...
Hải quan An Giang: Khởi tố nhiều vụ vận chuyển tiền trái phép

Hải quan An Giang: Khởi tố nhiều vụ vận chuyển tiền trái phép

Nhiều vụ vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới đã được các chi cục hải quan cửa khẩu ...
Sau khi bị cưỡng chế, Công ty CP Nền móng và Xây dựng ACC-BVA nộp đủ tiền nợ thuế

Sau khi bị cưỡng chế, Công ty CP Nền móng và Xây dựng ACC-BVA nộp đủ tiền nợ thuế

Sau hơn 2 tuần bị cưỡng chế, Công ty Cổ phần Nền móng và Xây dựng ACC-BVA đã nộp ...
Tội phạm ma túy đang có sự chuyển hóa khó lường

Tội phạm ma túy đang có sự chuyển hóa khó lường

Theo đánh giá của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP), hoạt động của tội phạm ma túy đang ...
Bắt xe tải chở đầy xe đạp điện không rõ nguồn gốc xuất xứ

Bắt xe tải chở đầy xe đạp điện không rõ nguồn gốc xuất xứ

Khám xét chiếc xe tải chạy hướng Bắc- Nam, lực lượng chức năng tỉnh Phú Yên tạm giữ lượng lớn ...
Hải quan TPHCM cưỡng chế nhiều doanh nghiệp nợ thuế tiền tỷ

Hải quan TPHCM cưỡng chế nhiều doanh nghiệp nợ thuế tiền tỷ

Hai doanh nghiệp nợ thuế quá hạn trên 6,5 tỷ đồng đã bị cơ quan Hải quan áp dụng biện ...
“Ông trùm” buôn lậu động vật hoang dã xuyên quốc gia sa lưới

“Ông trùm” buôn lậu động vật hoang dã xuyên quốc gia sa lưới

Công an Hà Nội đã bắt giữ đối tượng Cao Xuân Mạnh (sinh năm 1989, trú tại huyện Diễn Châu, ...
Giải pháp chuyển đổi số thành công cho doanh nghiệp ngành gỗ

Giải pháp chuyển đổi số thành công cho doanh nghiệp ngành gỗ

Không nóng vội, triển khai từng bước nhỏ và có tầm nhìn rõ ràng… là những lời khuyên mà các ...
Bình Dương kỳ vọng thu hút đầu tư FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Bình Dương kỳ vọng thu hút đầu tư FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo hiện chiếm 74% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ...
Đại diện Việt Nam giành chiến thắng tại Young Logistics Professionals Award châu Á- Thái Bình Dương

Đại diện Việt Nam giành chiến thắng tại Young Logistics Professionals Award châu Á- Thái Bình Dương

Với màn thể hiện ấn tượng, Nguyễn Thạch Thảo đến từ Công ty CP Logistics U&I đã xuất sắc trở ...
Nếu "dễ dãi" thì sản phẩm OCOP không đạt hiệu quả xuất khẩu

Nếu "dễ dãi" thì sản phẩm OCOP không đạt hiệu quả xuất khẩu

Nếu “dễ dãi” trong công nhận sản phẩm OCOP, không quan tâm đến chất lượng, minh bạch các vấn đề ...
Thêm lựa chọn cho doanh nghiệp xuất khẩu đi châu Âu

Thêm lựa chọn cho doanh nghiệp xuất khẩu đi châu Âu

Ngày 12/7, Cảng Container Quốc tế Sài Gòn – SSA (SSIT) đã đón thành công tàu MSC TOKYO thuộc tuyến ...
Cà Phê Đạo đến từ Việt Nam được CNN đưa tin toàn cầu

Cà Phê Đạo đến từ Việt Nam được CNN đưa tin toàn cầu

Sau “The Tao of Coffee” do Warner Bros. Discovery sản xuất, phát sóng toàn cầu, triết lý Cà Phê Đạo ...
Để hưởng ưu đãi thuế, DN cần xác nhận máy, thiết bị chuyên dùng theo nguyên tắc nào?

Để hưởng ưu đãi thuế, DN cần xác nhận máy, thiết bị chuyên dùng theo nguyên tắc nào?

Công ty TNHH Honda Việt Nam Power Products đề nghị giải đáp việc xác nhận mục đích sử dụng máy, ...
Rà soát, phân loại nợ thuế của DN quay trở lại hoạt động

Rà soát, phân loại nợ thuế của DN quay trở lại hoạt động

Xử lý nợ thuế là một trong những công tác trọng tâm, trọng điểm đang được ngành Hải quan tập ...
Sửa đổi quy định về hoá đơn điện tử

Sửa đổi quy định về hoá đơn điện tử

Sau khi gửi lấy ý kiến các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và các ...
Đăng ký và sử dụng Danh mục miễn thuế điện tử đối với dự án dầu khí

Đăng ký và sử dụng Danh mục miễn thuế điện tử đối với dự án dầu khí

Tổng cục Hải quan vừa có công văn hướng dẫn đăng ký và sử dụng Danh mục miễn thuế điện ...
Hải quan TP Hồ Chí Minh: Đề xuất tháo gỡ xử lý nhanh hàng tồn đọng

Hải quan TP Hồ Chí Minh: Đề xuất tháo gỡ xử lý nhanh hàng tồn đọng

Xử lý hàng tồn đọng là tang vật bị tịch thu như xe cơ giới, hàng tồn đọng lâu ngày ...
Hội đồng Xúc tiến thương mại Trung Quốc sử dụng phiên bản mới của hệ thống cấp C/O

Hội đồng Xúc tiến thương mại Trung Quốc sử dụng phiên bản mới của hệ thống cấp C/O

Số C/O do CCPIT cấp bằng phiên bản mới của hệ thống sẽ được thay đổi từ 16 chữ số ...
Thiết kế mới của Wave Alpha phiên bản Cổ điển

Thiết kế mới của Wave Alpha phiên bản Cổ điển

Honda Việt Nam đã cho ra mắt thiết kế mới của Wave Alpha phiên bản Cổ điển. Bằng cách kết ...
Hé lộ những hình ảnh đầu tiên của GAC M8 và GAC GS8

Hé lộ những hình ảnh đầu tiên của GAC M8 và GAC GS8

Sau khi chính thức thông báo ra mắt dòng xe máy xăng tại thị trường Việt Nam, nhà phân phối ...
6 tháng nhập khẩu hơn 74.000 ô tô, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái

6 tháng nhập khẩu hơn 74.000 ô tô, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái

Tính chung từ đầu năm đến hết tháng 6, cả nước nhập khẩu 74.585 ô tô nguyên chiếc các ...
Miễn phí chọn màu sơn “hot”, VF 5 Plus hút khách hàng trẻ

Miễn phí chọn màu sơn “hot”, VF 5 Plus hút khách hàng trẻ

Với 4 màu cơ bản, 4 màu nâng cao và thoải mái chọn màu theo ý thích miễn phí trong ...
Mua Volkswagen Teramont X trong tháng 7 được hỗ trợ  50% phí trước bạ

Mua Volkswagen Teramont X trong tháng 7 được hỗ trợ 50% phí trước bạ

Trong tháng 7, Volkswagen Việt Nam áp dụng ưu đãi 50% phí trước bạ cho dòng xe Volkswagen Teramont X, ...
Ford Transit 2024 quyết giữ vững ngôi vương

Ford Transit 2024 quyết giữ vững ngôi vương

Mẫu xe Minibus Ford Transit 2024 đã chính thức được Ford giới thiệu ra thị trường Việt Nam.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump “dường như là mục tiêu của một vụ ám sát”

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump “dường như là mục tiêu của một vụ ám sát”

Lực lượng thực thi pháp luật Mỹ cho biết ông Donald Trump dường như là mục tiêu của một vụ ...
Vì sao Ngân hàng Trung ương Nhật Bản chưa can thiệp để hỗ trợ đồng yen?

Vì sao Ngân hàng Trung ương Nhật Bản chưa can thiệp để hỗ trợ đồng yen?

Sự hỗ trợ cho đồng yen có thể bị hạn chế, khi lãi suất tại Nhật Bản được cho là ...
Trung Quốc: Bắt kẻ buôn lậu hơn 100 con rắn sống được giấu trong quần

Trung Quốc: Bắt kẻ buôn lậu hơn 100 con rắn sống được giấu trong quần

Khi kiểm tra, các nhân viên hải quan đã phát hiện trong các túi quần của nghi phạm có 6 ...
Nga, Ấn Độ ra tuyên bố chung về phát triển các định hướng chiến lược

Nga, Ấn Độ ra tuyên bố chung về phát triển các định hướng chiến lược

Hai nước dự định tiếp tục đối thoại trong lĩnh vực tự do hóa thương mại song phương, bao gồm ...
Chủ tịch Fed: Khả năng cắt giảm lãi suất đang trở nên mạnh mẽ hơn

Chủ tịch Fed: Khả năng cắt giảm lãi suất đang trở nên mạnh mẽ hơn

Người đứng đầu Fed cho rằng những dữ liệu tốt hơn sẽ củng cố niềm tin rằng lạm phát đang ...
Vai trò của chính phủ trong việc điều hướng chuỗi cung ứng

Vai trò của chính phủ trong việc điều hướng chuỗi cung ứng

Theo nhà phân tích cao cấp Akhmad Bayhaqi của Đơn vị Hỗ trợ chính sách thuộc Diễn đàn Hợp tác ...
Phiên bản di động