Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Bawns Cas H5

“Hành động của Trung Quốc đặt ra nhiều nguy cơ với khu vực“

Lần thứ 2 trong vòng 1 tháng qua, tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam.

“Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu ra khỏi vùng biển của Việt Nam, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam”. Đó là tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khi trả lời báo chí ngày 16/8. Theo đó, lần thứ 2 trong vòng 1 tháng qua, việc tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam là hành động vi phạm luật pháp quốc tế. Bởi đây là vùng biển hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, được xác định theo các quy định của Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982".

Theo người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng, Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc, phản đối việc Trung Quốc tái diễn vi phạm nghiêm trọng, yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu nói trên ra khỏi vùng biển của Việt Nam, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam theo UNCLOS và luật pháp quốc tế.

hanh dong cua trung quoc dat ra nhieu nguy co voi khu vuc

Giáo sư Alexander Vuving. (Ảnh: AP)

Hành động ngang ngược của Trung Quốc tiếp tục khiến cộng đồng quốc tế phẫn nộ và lên án. Khi trả lời phỏng vấn phóng viên VOV, Giáo sư Alexander Vuving, nghiên cứu viên cao cấp, Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ, nhận định: “Hành động ngang ngược của Trung Quốc sẽ đặt ra nhiều nguy cơ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.

PV: Thưa Giáo sư, Trung Quốc đã tái xâm phạm trái phép vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam với việc đưa nhóm tàu Hải Dương 8 và các tàu hộ tống vào khu vực bãi Tư Chính-Vũng Mây. Trước tiên, Giáo sư bình luận như thế nào về những mục đích của Trung Quốc khi liên tục tiến hành các hành động xâm phạm chủ quyền của Việt nam?

Giáo sư Vuving: Tôi nghĩ rằng, việc Trung Quốc đưa tàu khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đã thể hiện nhiều mục đích. Thứ nhất, tàu Hải Dương 8 khảo sát ở phía Tây đảo Trường Sa là khu vực chiến lược rất quan trọng trên Biển Đông, nơi Trung Quốc chưa có điều kiện khảo sát. Bây giờ họ có điều kiện hơn, có tàu lớn và khả năng tiếp tế từ các đảo nhân tạo, đặc biệt là Đảo Chữ Thập thì họ có điều kiện hơn để họ làm.

Những dữ liệu khảo sát địa chấn ở khu vực này không chỉ có giá trị đánh giá về trữ lượng dầu khí và khoáng sản dưới lòng biển mà còn có giá trị cho tàu ngầm ở đây, trong đó Trung Quốc đang phát triển mạnh các tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa đạn đạo, loại vũ khí răn đe chiến lược rất quan trọng, có khả năng đánh đòn trả đũa trong một cuộc chiến tranh hạt nhân. Mục tiêu thứ 2 của Trung Quốc là cản phá các hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam ở vùng lan đỏ, hiện thực hóa yêu sách đường Lưỡi Bò vô lý và ngang ngược của Trung Quốc. Trung Quốc đưa ra một quan điểm riêng về Luật Biển quốc tế, họ có yêu sách ngang ngược về chủ quyền Biển Đông vi phạm luật pháp quốc tế. Trung Quốc sử dụng sức mạnh đơn phương để đè bẹp luật pháp quốc tế, uốn luật pháp theo ý mình với logic đó.

Mục tiêu thứ ba, họ muốn gây sức ép lên Việt Nam và các nước ASEAN khác để buộc các nước phải thông qua Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông COC-theo quan điểm của Trung Quốc. Năm ngoái, Ngoại trưởng Trung Quốc đã đề ra mục tiêu trong vòng 3 năm đến năm 2021 sẽ thông qua được Bộ Quy tắc Ứng xử này. Hiện nay, Trung Quốc đang ép các nước trong khu vực phải tạm gác tranh chấp cùng khai thác với Trung Quốc. Cho nên, hành động của Trung Quốc là “nếu anh không nghe lời tôi thì tôi sẽ cản trở anh và tôi sẽ làm những gì mà tôi muốn”. Thứ tư nữa, họ cũng muốn thử phản ứng của Việt Nam và các nước khác. Tục ngữ có câu “mềm nắn rắn buông”, nếu Việt Nam có phản ứng không đủ mạnh thì Trung Quốc sẽ tiếp tục làm tới, còn nếu Việt Nam phản ứng mạnh quá sức chịu đựng của Trung Quốc thì Trung Quốc sẽ rút lui. Họ sẽ rút kinh nghiệm và sẽ tìm cách khác để tiếp tục hiện thực hóa đường Lưỡi Bò.

PV: Giáo sư vừa phân tích 4 mục tiêu của Trung Quốc khi họ đưa nhóm tàu Hải Dương 8 liên tục xâm phạm trái phép trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc đưa tàu khảo sát vào hoạt động trái phép trong vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Vậy Giáo sư đánh giá như thế nào về những nguy cơ đặt ra đối với khu vực khi Trung Quốc liên tục tiến hành các hành động trái phép như vậy?

hanh dong cua trung quoc dat ra nhieu nguy co voi khu vuc

Nhà giàn DK1. (Ảnh: Mỹ Trà)

Giáo sư Vuving: Tôi nghĩ có 2 nguy cơ lớn nhất dối với khu vực. Với hành động này, Trung Quốc tiếp tục hướng tới con đường giành thêm các quyền kiểm soát Biển Đông, khống chế không gian biển ở khu vực. Nguy cơ thứ hai, sự áp đặt đơn phương của Trung Quốc đã chà đạp lên luật pháp quốc tế. Nếu không bị ngăn cản sẽ củng cố thêm một hiện thực mới trên Biển Đông là “sức mạnh của Trung Quốc đứng cao hơn luật pháp quốc tế”, buộc mọi người phải chấp nhận. Riêng đối với Việt Nam, Việt Nam sẽ đối mặt với các nguy cơ mất quyền khai thác các nguồn tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Thứ hai, nếu Trung Quốc khống chế được không gian trên Biển Đông có nghĩa là Việt Nam đi ra đi vào ngôi nhà của mình hoặc muốn tiếp tế cho các đảo của mình cũng phải xin phép Trung Quốc. Sâu xa hơn, nếu Trung Quốc độc chiếm hoàn toàn Biển Đông thì cán cân lực lượng của khu vực Đông Á sẽ ngả rất mạnh về phía Trung Quốc. Trung Quốc sẽ nổi lên như một kẻ bá chủ trong khu vực. Mọi người có thể nhìn thấy sức mạnh của Trung Quốc có thể chà đạp lên luật pháp, đứng trên luật pháp thì khi đó, độc lập, tự chủ của các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam sẽ bị xâm hại nghiêm trọng.

PV: Giáo sư vừa bình luận về những tham vọng và những tính toán của Trung Quốc ở Biển Đông, nhưng theo ông, các động thái gần đây của Mỹ và cộng đồng quốc tế “liệu đã đủ” để ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc?

Giáo sư Vuving: Cho đến nay, Mỹ vẫn là quốc gia ủng hộ Việt Nam mạnh mẽ nhất. Mỹ có chung lợi ích ở Biển Đông và không muốn Trung Quốc độc chiếm Biển Đông. Mỹ cũng đủ mạnh để không phải lo ngại sự trả đũa của Trung Quốc. Rõ ràng nhân tố Mỹ là nhân tố không thể thiếu được đối với các quốc gia trong vùng muốn bảo vệ độc lập, chủ quyền của mình trước Trung Quốc.

Tuy nhiên, những hành động của Mỹ trong suốt thời gian vừa qua khi Trung Quốc gây hấn và có những bước đi táo bạo muốn độc chiếm Biển Đông lại chưa đủ. Mỹ mới chỉ tuần tra hàng hải và hành động trên mới chỉ ghi nhận quan điểm của Mỹ về vấn đề tự do hàng hải, thể hiện quyết tâm của Mỹ để bảo vệ tự do hàng hải. Tuy nhiên, nó không tạo nên được sự răn đe đối với Trung Quốc, nó chưa buộc Trung Quốc phải trả một cái giá đủ lớn.

PV: Giáo sư vừa nói những hành động của Mỹ là chưa đủ để ngăn chặn các hành vi ngang ngược của Trung Quốc, vậy đâu là “hành động đủ” của cộng đồng quốc tế thưa Giáo sư?

Giáo sư Vuving: Tôi nghĩ trước hết phải thu thập và công bố các bằng chứng về sự vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Chúng ta đã biết là Tòa Trọng tài Quốc tế năm 2016 đã ra Phán quyết khẳng định rõ “yêu sách đường Lưỡi Bò của Trung Quốc trên Biển Đông là hoàn toàn trái với luật pháp quốc tế. Rồi một loạt các hoạt động của Trung Quốc như quấy rối, ngăn chặn và xây đảo nhân tạo cũng là trái với luật pháp quốc tế. Rất nhiều hoạt động nhằm hiện thực hóa đường Lưỡi Bò trái với luật pháp Quốc tế, những quốc gia trong vùng nếu có được bằng chứng phải trưng ra đẩy đủ đưa ra trước công luận quốc tế. Về sau này, đây sẽ là những tài liệu rất giá trị để Tòa án quốc tế nhìn vào.

Các nước phải kết hợp với nhau mạnh hơn nữa để tạo thành một mặt trận quốc tế đủ lớn để chống lại sự vi phạm quốc tế của Trung Quốc trên Biển Đông, chống lại yêu sách đường Lưỡi Bò của Trung Quốc trên Biển Đông. Có như vậy mới có thể tạo đủ sức ép buộc Trung Quốc phải thay đổi hành vi. Đồng thời cũng phải có những hành động hợp pháp bảo vệ các nước ven bờ, chẳng hạn như những hành động thăm dò dầu khí, đánh cá bình thường của ngư dân Việt Nam. Tất cả những hoạt động này phải được bảo vệ. Tôi nghĩ rằng, không chỉ có các nước ven bờ như Việt Nam, Philippines, Malaysia mà kể cả các nước bên ngoài có chung lợi ích bảo vệ luật pháp quốc tế cũng hoàn toàn có thể hợp tác với nhau, không chỉ bằng con đường quân sự mà có thể sử dụng các tàu chấp pháp giúp đỡ nhau, tăng cường năng lực để cùng nhau bảo vệ thi hành luật pháp quốc tế trong khu vực này.

PV: Giáo sư đánh gíá như thế nào về khả năng khởi kiện Trung Quốc với các hành vi trái phép hiện nay?

Giáo sư Vuving: Rõ ràng, những hành động hiện nay của Trung Quốc như đưa tàu vào vùng chủ quyền của Việt Nam, xua đuổi tàu cá ... hoàn toàn là bất hợp pháp. Nếu Việt nam thu thập được đủ bằng chứng và công bố ra quốc tế thì sẽ xây dựng được một hệ thống tư liệu quý báu, khi đưa ra Tòa thì khả năng thắng kiện 100% bởi vì các hoạt động của Trung Quốc hoàn toàn sai luật pháp quốc tế.

PV: Giáo sư có dự báo như thế nào về tình hình Biển Đông trong những ngày tới?

Giáo sư Vuving: Một trong nhữngcách Việt Nam có thể bắt Trung Quốc “nâng” cái giá phải trả với những hành động phi pháp của mình đó là tạo điều kiện cho quốc tế vào và nhìn thấy, thu thập các bằng chứng Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông, chẳng hạn như tạo điều kiện cho các phóng viên quốc tế tới thực địa để trực tiếp lấy thông tin về các hành động quấy nhiễu và cản phá của Trung Quốc và đó sẽ là những bằng chứng hùng hồn và mạnh mẽ nhất để buộc Trung Quốc chùn bước trong điều kiện hiện nay. Năm 2014, khi Trung Quốc đưa giàn khoan, Việt Nam đã đưa nhà báo quốc tế ra tận nơi chứng kiến và ghi hình và chính điều đó đã góp phần không nhỏ khiến Trung Quốc phải rút giàn khoan về sau 2 tháng rưỡi hạ đặt trái phép trong vùng biển Việt Nam.

Thứ hai, nếu Việt Nam không có những phản ứng đủ mạnh để buộc Trung Quốc phải trả giá thì Trung Quốc sẽ tiếp tục làm những gì mà họ đã và đang làm. Họ sẽ tiếp tục làm nhiều cách để thực thi đường Lưỡi Bò của họ. Cho đến nay họ chưa phải trả giá cho các hành vi của họ, nên họ sẽ tiếp tục thực hiện ý đồ của mình bằng nhiều hành vi khác nhau. Một kịch bản trong tương lai, họ sẽ bao vây một đảo của Việt Nam, cắt đường tiếp tế vào đảo. Do đó, Trung Quốc sẽ tiếp tục các hoạt động thăm dò, cản phá, quấy rối các hoạt động đánh bắt cá của Việt Nam, Philippines, Malaysia, kể cả bên trong vùng đặc quyền kinh tế của các nước khác, rồi họ sẽ tăng cường tập trận, kể cả bắn tên lửa trên Biển Đông.

PV: Xin cảm ơn Giáo sư./.

Theo VOV

Tin liên quan

CAEXPO 2024: Thúc đẩy giao thương quốc tế cho các doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng

CAEXPO 2024: Thúc đẩy giao thương quốc tế cho các doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng

(HQ Online) - Trong khuôn khổ Hội chợ Trung Quốc - ASEAN 2024 (CAEXPO 2024) tại Nam Ninh, (Quảng Tây, Trung Quốc) diễn ra từ ngày 24 đến 29/9/2024, gần 30 doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng Việt Nam tham gia chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại.
Truyền thông là trụ cột quan trọng để quản trị rủi ro trên thị trường trái phiếu

Truyền thông là trụ cột quan trọng để quản trị rủi ro trên thị trường trái phiếu

(HQ Online) - Tại Hội thảo trực tuyến đối thoại chính sách tài chính giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Canada, tổ chức ngày 24/9, đại diện Bộ Tài chính Canada nhấn mạnh, một trong những trụ cột quan trọng để quản trị rủi ro trên thị trường trái phiếu là truyền thông. Theo đó, công tác truyền thông tốt giúp ngăn chặn những diễn biến không mong muốn, kiểm soát tính biến động của thị trường.
(INFOGRAPHICS) 6 thị trường tạo kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 29 tỷ USD

(INFOGRAPHICS) 6 thị trường tạo kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 29 tỷ USD

(HQ Online) - Hết tháng 8/2024, có 6 thị trường xuất khẩu có kim ngạch tăng từ 1 tỷ USD trở lên, với tổng kim ngạch tăng hơn 29 tỷ USD, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan.
Tín dụng chính sách cùng người dân Yên Bái vượt hậu quả bão lũ

Tín dụng chính sách cùng người dân Yên Bái vượt hậu quả bão lũ

(HQ Online) - Theo báo cáo sơ bộ có hơn 3.000 hộ vay vốn chính sách tại Yên Bái bị ảnh hướng bởi mưa lũ với số tiền trên 88 tỷ đồng.
TP Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp là yêu cầu cấp thiết

TP Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp là yêu cầu cấp thiết

(HQ Online) - Ngày 24/9, Hội nghị Đối thoại hữu nghị năm 2024 do UBND TPHCM chủ trì chính thức khai mạc với chủ đề “Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm và các ưu tiên trong hợp tác phát triển”.
Triển khai các giải pháp bảo đảm cung ứng xăng dầu

Triển khai các giải pháp bảo đảm cung ứng xăng dầu

(HQ Online) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 99/CĐ-TTg ngày 23/9/2024 về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Mong muốn doanh nghiệp Hoa Kỳ vươn lên thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam

Mong muốn doanh nghiệp Hoa Kỳ vươn lên thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mong muốn doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp tục vươn lên để trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, tương xứng với mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.
Trung tâm Phục vụ hành chính công của TP Hà Nội có gì đặc biệt?

Trung tâm Phục vụ hành chính công của TP Hà Nội có gì đặc biệt?

(HQ Online) - TP Hà Nội là địa phương đầu tiên trên cả nước hoàn thành Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
TP Hồ Chí Minh ưu tiên thu hút đầu tư vào lĩnh vực vi mạch bán dẫn

TP Hồ Chí Minh ưu tiên thu hút đầu tư vào lĩnh vực vi mạch bán dẫn

(HQ Online) - Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển ngành vi mạch bán dẫn, trong đó TPHCM ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược.
(PHOTO) Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 1 năm Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ

(PHOTO) Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 1 năm Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ

Tối 22/9, tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam dự Lễ kỷ niệm 1 năm Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị Thượng đỉnh tương lai

Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị Thượng đỉnh tương lai

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao khóa 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc.
"Cơ hội lịch sử để đưa thế giới bước vào thời đại mới, kỷ nguyên phát triển mới"

"Cơ hội lịch sử để đưa thế giới bước vào thời đại mới, kỷ nguyên phát triển mới"

Phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhận định nhân loại đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa thế giới bước vào kỷ nguyên tốt đẹp hơn.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Cửa khẩu thông minh phải gắn liền với cải cách thủ tục hành chính

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Cửa khẩu thông minh phải gắn liền với cải cách thủ tục hành chính

(HQ Online) - Chiều 22/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn về triển khai Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đến New York dự tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đến New York dự tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới New York, bắt đầu chương trình tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng LHQ Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ.
Muối, gạo và lương

Muối, gạo và lương

(HQ Online) - Muối, “một phần thiết yếu của cuộc sống”, ngày nay không hề đắt. Thế nhưng trong lịch sử, nhất là thời kỳ La Mã cổ đại, nó đã từng rất quý giá, được sử dụng như một hình thức thanh toán cho các binh sĩ.
Báo chí giải pháp: Hướng đi cho báo chí truyền thống?

Báo chí giải pháp: Hướng đi cho báo chí truyền thống?

(HQ Online) - Trước sức ép cạnh tranh của mạng xã hội, báo chí giải pháp là một trong những hướng đi hiệu quả để báo chí truyền thống khẳng định vai trò vị trí, tác động, hiệu quả của mình đối với xã hội.
Xem thêm
cty-toan-phat-tu-1892024
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
td-tan-hiep-phat-tra-ql-dien-dan-hq-dn-1292024-den-2892024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250
thaco-thilogi-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-17-9-2024-den-17-10-2024

bawns cas h5

Tin mới

Thúc đẩy giải pháp logistics bền vững trong chuyển đổi công nghiệp

Thúc đẩy giải pháp logistics bền vững trong chuyển đổi công nghiệp

TPHCM đang thúc đẩy các giải pháp logistics bền vững trong chuyển đổi công nghiệp.
Hải quan - Biên phòng Long An phối hợp ngăn chặn hàng chục vụ buôn lậu

Hải quan - Biên phòng Long An phối hợp ngăn chặn hàng chục vụ buôn lậu

Cục Hải quan Long An và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An đã phối hợp phát hiện 42 vụ việc liên quan đến buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá.
Tín dụng chính sách cùng người dân Yên Bái vượt hậu quả bão lũ

Tín dụng chính sách cùng người dân Yên Bái vượt hậu quả bão lũ

Theo báo cáo sơ bộ có hơn 3.000 hộ vay vốn chính sách tại Yên Bái bị ảnh hướng bởi mưa lũ với số tiền trên 88 tỷ đồng.
TP Hồ Chí Minh và Trùng Khánh hợp sức thúc đẩy thương mại và đầu tư

TP Hồ Chí Minh và Trùng Khánh hợp sức thúc đẩy thương mại và đầu tư

Chiều 24/9, trong khuôn khổ Hội nghị Đối thoại TP.HCM 2024 đã diễn ra Hội nghị xúc tiến hợp tác hành lang thương mại Đường bộ - Đường biển quốc tế mới Trùng Khánh (Trung Quốc) – TPHCM.
UOB dự báo tăng trưởng quý 3 và quý 4 sẽ chậm lại do tác động của bão Yagi

UOB dự báo tăng trưởng quý 3 và quý 4 sẽ chậm lại do tác động của bão Yagi

Ảnh hưởng từ cơn bão Yagi sẽ được cảm nhận rõ hơn vào cuối quý 3 và đầu quý 4/2024, làm chậm lại tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam so với dự báo trước đó của Ngân hàng UOB Việt Nam.
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa

(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa

Vùng Đông Nam Bộ (gồm TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh) có vị trí, vai trò quan trọng, là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024) có các tin chính sau:
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc

Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 130,78 tỷ USD.
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh

Quyết định số 2098/QĐ-TCHQ ngày 6/9/2024 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phúc Hạnh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Hải quan giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan kể từ 15/9/2024.
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan

Trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, Hải quan Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập.
(PHOTO) Công đoàn Tổng cục Hải quan thăm hỏi, tặng quà người dân xã Yên Lạc (Cao Bằng)

(PHOTO) Công đoàn Tổng cục Hải quan thăm hỏi, tặng quà người dân xã Yên Lạc (Cao Bằng)

Đoàn công tác của Công đoàn Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan Cao Bằng đã đến thăm hỏi, ...
Hải quan Tây Ninh sớm hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách

Hải quan Tây Ninh sớm hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách

Tính đến ngày 31/8/2024, Cục Hải quan Tây Ninh đã hoàn thành chỉ tiêu thu nộp ngân sách nhà nước ...
Doanh nghiệp đề xuất nhiều vấn đề với cơ quan Hải quan

Doanh nghiệp đề xuất nhiều vấn đề với cơ quan Hải quan

Dù tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa những tháng qua đã dần phục hồi, song hoạt động ...
Hải quan Hà Nội: Thuế từ nhóm hàng điện gia dụng, linh kiện điện tử tăng mạnh

Hải quan Hà Nội: Thuế từ nhóm hàng điện gia dụng, linh kiện điện tử tăng mạnh

Theo Cục Hải quan Hà Nội, tháng 8, kim ngạch xuất nhập khẩu qua đơn vị đạt 7,2 tỷ USD, ...
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 9/2024

Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 9/2024

(HQ Online) - Qua 2 năm triển khai thí điểm Chương trình khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tự ...
Quốc lộ 8A đi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo ách tắc giao thông do sạt lở

Quốc lộ 8A đi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo ách tắc giao thông do sạt lở

Do mưa lớn đã khiến nhiều đoạn đường trên quốc lộ 8A đi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà ...
Hải quan - Biên phòng Long An phối hợp ngăn chặn hàng chục vụ buôn lậu

Hải quan - Biên phòng Long An phối hợp ngăn chặn hàng chục vụ buôn lậu

Cục Hải quan Long An và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An đã phối hợp phát ...
Xử lý 5.265 vụ vi phạm nộp ngân sách trên 180 tỷ đồng

Xử lý 5.265 vụ vi phạm nộp ngân sách trên 180 tỷ đồng

Tính đến tháng 8/2024, các lực lượng chức năng trên địa bàn Nghệ An đã phát hiện xử lý 5.265 ...
Nghệ An bắt 3 đối tượng mua bán 3.400 viên ma túy tổng hợp

Nghệ An bắt 3 đối tượng mua bán 3.400 viên ma túy tổng hợp

Sáng 24/9, Công an tỉnh Nghệ An cho biết, Công an huyện Tương Dương vừa bắt giữ 3 đối tượng ...
Ngăn chặn nhập lậu, buôn bán, vận chuyển trái phép tôm hùm giống

Ngăn chặn nhập lậu, buôn bán, vận chuyển trái phép tôm hùm giống

Lập chuyên án đấu tranh với các đối tượng nhập lậu, vận chuyển trái phép tôm hùm giống vào Việt ...
Tây Ninh: Hải quan - Biên phòng phối hợp bắt giữ 176 vụ vi phạm

Tây Ninh: Hải quan - Biên phòng phối hợp bắt giữ 176 vụ vi phạm

Thông qua công tác phối hợp, lực lượng Hải quan và Bộ đội Biên phòng Tây Ninh đã phát hiện, ...
Hải quan- Biên phòng TPHCM kiểm soát buôn lậu qua cảng biển

Hải quan- Biên phòng TPHCM kiểm soát buôn lậu qua cảng biển

Ngày 23/9/2024, Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Phó Tổng ...
Việt Nam vẫn cơ bản sản xuất gia công, chưa chạm nhiều đến tự động hóa

Việt Nam vẫn cơ bản sản xuất gia công, chưa chạm nhiều đến tự động hóa

Việt Nam cần có những doanh nghiệp trong nước đủ lớn, có năng lực cạnh tranh vươn tầm quốc tế, ...
Doanh nghiệp châu Âu cam kết hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi kinh tế xanh

Doanh nghiệp châu Âu cam kết hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi kinh tế xanh

Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam sẽ đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong định hướng trở ...
Việt Nam có cơ hội lớn gia nhập ngành công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực hàng không, vũ trụ

Việt Nam có cơ hội lớn gia nhập ngành công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực hàng không, vũ trụ

Theo dự báo của Airbus, thị trường dịch vụ hàng không thương mại tại khu vực châu Á - Thái ...
Doanh nghiệp bị thiệt hại mong tín dụng ưu đãi sớm được giải ngân

Doanh nghiệp bị thiệt hại mong tín dụng ưu đãi sớm được giải ngân

Với những thiệt hại của cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh,thành ...
Tân Cảng Sài Gòn và Cảng Vũng Áng khai thác hàng siêu trường siêu trọng

Tân Cảng Sài Gòn và Cảng Vũng Áng khai thác hàng siêu trường siêu trọng

Trong tháng 9 và tháng 10/2024, cảng Vũng Áng và Trung tâm dịch vụ logistics Tân Cảng (SNP Logistics) đã ...
Cần cải thiện hơn nữa trong cấp phép lao động

Cần cải thiện hơn nữa trong cấp phép lao động

Cải thiện hơn nữa thủ tục cấp phép lao động và cấp phép kinh doanh cho doanh nghiệp sẽ giúp ...
Đơn giản hoá là chưa đủ, doanh nghiệp cần cải cách mạnh hơn thủ tục hành chính

Đơn giản hoá là chưa đủ, doanh nghiệp cần cải cách mạnh hơn thủ tục hành chính

Góp ý Dự thảo Báo cáo cải thiện quy định kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng năng suất, VCCI ...
Thủ tục, chính sách thuế đối với hàng hóa sản xuất xuất khẩu

Thủ tục, chính sách thuế đối với hàng hóa sản xuất xuất khẩu

Công ty TNHH Sucafina Việt Nam đề nghị liên quan đến thủ tục, chính sách thuế đối với hàng hóa ...
Sửa luật nhằm bảo vệ quyền lợi người làm kế toán

Sửa luật nhằm bảo vệ quyền lợi người làm kế toán

Việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế toán, ...
Sửa đổi 3 chính sách quan trọng trong Luật Ngân sách nhà nước

Sửa đổi 3 chính sách quan trọng trong Luật Ngân sách nhà nước

Bộ Tài chính đề xuất quy định cho phép ngân sách địa phương (NSĐP) được đầu tư xây dựng các ...
VCCI đề nghị chi Quỹ phòng chống thiên tai hỗ trợ doanh nghiệp

VCCI đề nghị chi Quỹ phòng chống thiên tai hỗ trợ doanh nghiệp

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị Thủ tướng chỉ đạo việc chi Quỹ phòng ...
Hướng dẫn tiếp nhận, xử lý C/O mẫu D

Hướng dẫn tiếp nhận, xử lý C/O mẫu D

Tổng cục Hải quan hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố liên quan đến thực hiện thủ tục ...
8 tháng nhập 20.000 ô tô Trung Quốc, gấp gần 3 lần cùng kỳ 2023

8 tháng nhập 20.000 ô tô Trung Quốc, gấp gần 3 lần cùng kỳ 2023

Trong 3 thị trường chủ lực, thị trường Trung Quốc có sự tăng trưởng mạnh mẽ khi lượng ô tô ...
Ngoại hình mới, động cơ mới, Hyundai Santa Fe 2025 có giá từ 1,069 tỷ đồng

Ngoại hình mới, động cơ mới, Hyundai Santa Fe 2025 có giá từ 1,069 tỷ đồng

Hyundai Santa Fe 2025 có thiết kế mới, khoang nội thất rộng rãi và tiện nghi hơn, cùng với động ...
Kia Carnival 2025: Nâng cấp toàn diện giá  từ 1,299 tỷ đồng

Kia Carnival 2025: Nâng cấp toàn diện giá từ 1,299 tỷ đồng

Kia Carnival 2025 vừa được THACO Auto giới thiệu tại thị trường Việt Nam với 4 phiên bản cùng mức ...
Chuyên gia nhận định cơn sốt xe điện hybrid có thể không kéo dài

Chuyên gia nhận định cơn sốt xe điện hybrid có thể không kéo dài

Dù doanh số bán xe điện hybrid tăng trưởng mạnh nhưng giới phân tích nhận định cơn sốt xe hybrid ...
Hé lộ Range Rover Velar mới

Hé lộ Range Rover Velar mới

Những hình ảnh hé lộ từ Land Rover Việt Nam cho biết Range Rover Velar mới có mặt tại thị ...
Những hạng mục chủ xe cần kiểm tra, bảo dưỡng để ôtô “khoẻ mạnh” sau mùa bão lũ

Những hạng mục chủ xe cần kiểm tra, bảo dưỡng để ôtô “khoẻ mạnh” sau mùa bão lũ

Mưa ngập, bão lũ dâng cao tại miền Bắc làm ảnh hưởng đến nhiều phương tiện giao thông, trong đó ...
Uzbekistan ký thỏa thuận hợp tác hải quan với Hoa Kỳ

Uzbekistan ký thỏa thuận hợp tác hải quan với Hoa Kỳ

(HQ Online) - Cơ quan Hải quan Uzbekistan và Hoa Kỳ vừa ký kết thỏa thuận "Về hợp tác ...
Hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng Chín bất ngờ giảm mạnh

Hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng Chín bất ngờ giảm mạnh

Kết quả thăm dò được công bố ngày 23/9 chỉ rõ Đức và Pháp - 2 nền kinh tế nhất ...
EC kiện Trung Quốc lên WTO liên quan các biện pháp phòng vệ thương mại

EC kiện Trung Quốc lên WTO liên quan các biện pháp phòng vệ thương mại

Sau khi Trung Quốc khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với một số sản phẩm sữa nhập khẩu ...
Upbit: Lĩnh vực tiền điện tử sẽ tiếp tục phát triển hậu bầu cử Mỹ

Upbit: Lĩnh vực tiền điện tử sẽ tiếp tục phát triển hậu bầu cử Mỹ

Sàn giao dịch tiền điện tử Hàn Quốc Upbit nhận định dù là bà Harris hay ông Trump thắng cử ...
Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa ASEAN-Mỹ

Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa ASEAN-Mỹ

Bộ trưởng Bộ Công thương Lào hy vọng hội nhập giữa ASEAN và Mỹ sẽ ngày càng phát triển hơn ...
Giá dầu thị trường thế giới nối dài đà phục hồi mạnh mẽ

Giá dầu thị trường thế giới nối dài đà phục hồi mạnh mẽ

Khép lại phiên 19/9, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,23 USD, hay 1,7%, lên 74,88 USD/thùng, trong khi giá ...
Phiên bản di động