Lời giải cho cuộc khủng hoảng lương thực
Giải pháp cho cuộc khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu | |
Kiểm soát xuất khẩu sẽ làm trầm trọng thêm khủng hoảng lương thực | |
Nhiều quốc gia EU sẽ đối mặt với nguy cơ khủng hoảng năng lượng |
Đói nghèo đang diễn ra tại nhiều nước |
Trên thực tế, chính những người nghèo trên thế giới đang có nguy cơ phải chịu những thiệt hại tăng cường. Khi xung đột nổ ra ở Ukraine, những người thiếu thốn nhất ở Trung Đông, Trung Á và phần lớn châu Phi rơi vào tình cảnh khó khăn khi giá lương thực leo thang và sự khan hiếm ngày càng gia tăng.
Năm 2021, gần 700 triệu người, tương đương 9% dân số thế giới - gần 2/3 trong số đó ở cận Sahara châu Phi - sống dưới mức 1,9 USD/ngày – mức đặc biệt đói nghèo theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB). Bất kỳ sự gia tăng đáng kể nào của giá lương thực cũng có thể khiến hàng triệu người rơi trở lại diện này. Một báo cáo của Standard & Poor’s dự báo cuộc khủng hoảng lương thực sẽ kéo dài đến năm 2024 và có thể lâu hơn nữa. Ủy ban Cứu hộ Quốc tế đã cảnh báo thế giới về một "nạn đói" sắp xảy ra, trong đó thêm 47 triệu người - chủ yếu ở vùng Sừng châu Phi, Sahel, Afghanistan và Yemen - có thể bị đẩy vào tình trạng đói nghiêm trọng.
Trước khi xung đột Nga -Ukraine diễn ra, hai nước này nằm trong số ba nhà xuất khẩu hàng đầu về lúa mì, ngô, hạt cải dầu, hạt hướng dương và dầu hướng dương. Cùng nhau, hai nước chiếm 12% tổng các loại lương thực được mua bán. Nga là nước sản xuất phân bón lớn nhất. Chi phí năng lượng tăng đang ảnh hưởng đến mọi thứ.
Ở Ghana, lạm phát đang ở mức 25%, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức mua. Tại Nigeria, ngân hàng trung ương đã gây bất ngờ cho thị trường khi tăng mạnh lãi suất 150 điểm cơ bản. Tuần qua, Kenya đã tăng lãi suất lần đầu tiên sau gần 7 năm, với lý do gián đoạn chuỗi cung ứng và giá hàng hóa tăng.
Theo giới chuyên gia, nhiều quốc gia - đặc biệt là ở châu Phi, nơi dân số đô thị đang tăng nhanh - cần suy nghĩ kỹ hơn về vấn đề an ninh lương thực. Tuyên bố Maputo năm 2003 yêu cầu các nguyên thủ châu Phi dành ít nhất 10% ngân sách phân bổ cho nông nghiệp. Cho đến nay, rất ít nước làm được điều này. Thay vì nghiêm túc nỗ lực nâng cao sản lượng trong nước, quá nhiều chính phủ đã tìm cách xoa dịu người dân thành thị đang bồn chồn lo lắng bằng việc nhập khẩu lương thực. Mặc dù châu Phi là khu vực có tiêu thụ lúa mì tăng trưởng nhanh nhất, nhưng ngoài một số quốc gia như Kenya và Nam Phi, lúa mì được trồng rất ít trên lục địa này.
Do đó, các nước cần quan tâm nhiều hơn đến các loại cây trồng được sản xuất tại địa phương. Việc sử dụng các loại cây trồng phổ biến như sắn, được trồng ở Tây và Trung Phi đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Các chính phủ cũng cần chống xói mòn đất và xem xét lại các loại cây trồng biến đổi gen.
Cũng như lương thực, quá nhiều quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu phân bón. Ở châu Phi, Maroc là một trong số ít các nhà sản xuất lớn. Các quốc gia có trữ lượng khí đốt lớn, như Mozambique, Tanzania, Bờ Biển Ngà, Senegal và Mauritania, nên ưu tiên phát triển ngành công nghiệp phân bón trong nước. Do đó, việc quan tâm tới đời sống nông dân, kích thích họ sản xuất xem ra là một giải pháp bền vững đối với bất kỳ cuộc khủng hoảng lương thực nào.
Tin liên quan
“Cửa sáng” xuất khẩu tới thị trường châu Á - châu Phi
08:20 | 19/06/2024 Kinh tế
Vượt qua điểm yếu để mở rộng xuất khẩu sang châu Á-châu Phi
07:50 | 24/04/2024 Kinh tế
Thế giới trước bài toàn an ninh lương thực
06:36 | 07/04/2024 Nhìn ra thế giới
Uzbekistan ký thỏa thuận hợp tác hải quan với Hoa Kỳ
16:16 | 24/09/2024 Hải quan thế giới
Hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng Chín bất ngờ giảm mạnh
09:14 | 24/09/2024 Nhìn ra thế giới
EC kiện Trung Quốc lên WTO liên quan các biện pháp phòng vệ thương mại
09:13 | 24/09/2024 Nhìn ra thế giới
Upbit: Lĩnh vực tiền điện tử sẽ tiếp tục phát triển hậu bầu cử Mỹ
10:07 | 22/09/2024 Nhìn ra thế giới
Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa ASEAN-Mỹ
10:07 | 22/09/2024 Nhìn ra thế giới
Giá dầu thị trường thế giới nối dài đà phục hồi mạnh mẽ
08:02 | 20/09/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát tăng thấp hơn dự báo, BoE có khả năng giữ nguyên lãi suất
08:10 | 19/09/2024 Nhìn ra thế giới
Cục Dự trữ liên bang cắt giảm lãi suất mạnh mẽ
08:09 | 19/09/2024 Nhìn ra thế giới
Ông Trump cùng các đối tác ra mắt mạng giao dịch tiền kỹ thuật số mới
07:47 | 18/09/2024 Nhìn ra thế giới
Những tín hiệu lạc quan về kinh tế Mỹ trước thềm cuộc họp của Fed
07:46 | 18/09/2024 Nhìn ra thế giới
Khai mạc Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 38
08:20 | 17/09/2024 Nhìn ra thế giới
Italy-Anh nhất trí tăng cường hợp tác trong các vấn đề quan trọng toàn cầu
08:19 | 17/09/2024 Nhìn ra thế giới
Hơn 2 tấn ma túy đá cất giấu trong lô hàng dưa hấu
11:01 | 16/09/2024 Hải quan thế giới
bawns cas h5
Tin mới
Chuyên gia Canada: Giảm thuế GTGT là cần thiết nhưng không nhất thiết phải có trong mọi cuộc suy thoái
Công tác phối hợp giữa Hải quan và Biên phòng An Giang đạt kết quả nổi bật
Hải quan-Biên phòng Quảng Trị thực hiện hiệu quả công tác phối hợp
Chính sách đột phá để thu hút FDI thế hệ mới
Tội phạm ma túy liên quan chặt chẽ đến tội phạm tham nhũng, rửa tiền
(LONGFORM) Chung tay đưa hàng hoá xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ bay xa
16:49 | 19/09/2024 Megastory/Longform
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 3 tháng 9/2024 (từ ngày 9/9 đến 15/9/2024)
08:54 | 16/09/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Hơn 130 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc
09:19 | 14/09/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Nguyễn Thị Phúc Hạnh
10:11 | 11/09/2024 Infographics
(LONGFORM) Tân Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ: Tập trung nguồn lực, ưu tiên chuyển đổi số toàn diện công tác hải quan
07:44 | 04/09/2024 Megastory/Longform